Tỷ lệ lĩi rũng trờn doanh thu giai đoạn 2008 2012

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá hiệu quả tài chính các công ty niêm yết của ngành thủy sản trên sở giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh (Trang 56 - 58)

TỶ LỆ LÃI RềNG 6.8% 12.5% 6.7% 1.6% 0.4% 1.3% 6.5% 4.1% 5.7% 6.8% 0.0% 2.0% 4.0% 6.0% 8.0% 10.0% 12.0% 14.0%

AAM ABT ACL AGF ANV FMC HVG MPC TS4 VHC

(Nguồn: Bỏo cỏo tài chớnh của cỏc cụng ty và tớnh toỏn của tỏc giả)

Qua bảng kết quả tớnh toỏn, tỷ lệ lĩi rũng của ngành thủy sản tương đối thấp, mức trung bỡnh ngành của cỏc cụng ty giai đoạn 2008 – 2012 là 4,6%. Ngồi ra, vào năm 2008 cú cụng ty MPC, năm 2009 cú cụng ty ANV kinh doanh thua lỗ do cỏc chi phớ lĩi vay và chi phớ bỏn hàng – quản lý doanh nghiệp cao.

- Đối với cụng ty ABT: Cụng ty này cú tỷ lệ lĩi rũng cao hơn tỷ lệ lĩi rũng trung bỡnh ngành. Tỷ lệ lĩi rũng của cụng ty cú biến động qua cỏc năm nhưng đều ở mức cao so với trung bỡnh ngành. Năm 2008, tỷ lệ lĩi rũng của cụng ty ở mức thấp nhất, đạt 4,8%, đến năm 2009, tỷ lệ lĩi rũng tăng mạnh, đạt 16,7% nguyờn nhõn là do lợi nhuận sau thuế năm 2009 tăng đến 4 lần so với năm 2008 trong khi doanh thu thuần chỉ tăng 1,15 lần. Năm 2010, lợi nhuận sau thuế khụng thay đổi so với năm

2009 nhưng doanh thu thuần tăng, do đú, tỷ lệ lĩi rũng giảm cũn 13,7%. Năm 2011, lợi nhuận sau thuế tăng 6% cũn doanh thu thuần sụt giảm 3% so với năm 2010 nờn tỷ lệ lĩi rũng tăng lờn 15,05%. Năm 2012, tỷ lệ lĩi rũng lại giảm cũn 12,47% chủ yếu

do lợi nhuận sụt giảm đến 21% so với năm 2011.

- Đối với cụng ty HVG, VHC: 02 cụng ty này cú tỷ lệ lĩi rũng cao hơn mức trung bỡnh ngành, quy mụ tài sản lớn so với mức trung bỡnh ngành, quy mụ doanh thu lớn và lợi nhuận ở mức khỏ qua cỏc năm. Mặc dự năm 2012, tỷ lệ lĩi rũng của 02 cụng ty vẫn đạt mức cao hơn trung bỡnh ngành nhưng đĩ cú dấu hiệu sụt giảm nhiều so với những năm trước. Cỏc cụng ty cần kiểm soỏt tốt hơn cỏc chi phớ đầu vào để cải thiện hiệu quả hoạt động kinh doanh.

- Đối với cụng ty AAM, ACL, TS4: cỏc cụng ty này cú tỷ lệ lĩi rũng cao hơn mức trung bỡnh ngành. Tuy nhiờn, tỷ lệ này biến động qua cỏc năm, riờng cụng ty AAM năm 2008, tỷ lệ lĩi rũng chỉ đạt 0,6% do cỏc chi phớ đầu vào quỏ cao so với

quy mụ doanh thu; Và năm 2012 cỏc cụng ty đều cú tỷ lệ lĩi rũng thấp hơn mức

trung bỡnh ngành: cụng ty AAM (2,9%), cụng ty ACL (với 1,5%), cụng ty TS4 (2,5%).

Năm 2012 là một năm khú khăn chung với ngành nền kinh tế, riờng đối với ngành thủy sản thỡ đõy cũn là năm “khú khăn kộp” do phải đối mặt với những thỏch thức nội tại lẫn bờn ngồi. Đú là sự bất ổn trong cỏc thị trường truyền thống, rào cản từ cỏc nước nhập khẩu ngày càng gia tăng... Xuất khẩu tại hầu hết cỏc thị trường chủ lực đều sụt giảm mạnh.

Trong khi đú, những khú khăn nội tại cũng rất gay gắt, trong đú nổi bật lờn là vấn đề thị trường và vốn, tiếp đến là dịch bệnh, rồi cỏc loại chi phớ, cỏc rào cản đĩ làm tăng thờm khú khăn cho cỏc doanh nghiệp. Thủy sản Việt Nam đứng trước nguy cơ giảm sức cạnh tranh mạnh.

Điển hỡnh cho cỏc doanh nghiệp thủy sản gặp khú khăn trong nhúm cỏc cụng

ty khảo sỏt cú cụng ty AGF, ANV, FMC. Cỏc cụng ty này cú tỷ lệ lĩi rũng rất thấp, thấp hơn rất nhiều lần so với trung bỡnh ngành một phần là do khú khăn chung của nền kinh tế, mặt khỏc, là bản thõn hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đĩ khụng hiệu quả từ trước. Những năm trước, tỷ lệ lĩi rũng của cỏc cụng ty này luụn ở mức thấp hơn trung bỡnh ngành, riờng ANV năm 2009, lợi nhuận sau thuế õm do giỏ vốn hàng bỏn cao (102% doanh thu thuần).

Về lợi nhuận trờn tổng tài sản (ROA): Dựa vào số liệu trờn bỏo cỏo tài chớnh

của cỏc cụng ty, lợi nhuận trờn tổng tài sản được tớnh toỏn cú kết quả như phụ lục [16]

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá hiệu quả tài chính các công ty niêm yết của ngành thủy sản trên sở giao dịch chứng khoán thành phố hồ chí minh (Trang 56 - 58)