Điều chỉnh chế độ hàn

Một phần của tài liệu Giáo trình Hàn TIG cơ bản (Nghề Hàn Cao đẳng) (Trang 37 - 44)

- Biện pháp phòng tránh: Giảm nhiệt độ ở bể hàn, điều chỉnh dòng hàn, tốc độ hàn phù hợp

3 Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp

2.1.3.3. Điều chỉnh chế độ hàn

+ Hướng dẫn sử dụng

- Điều chỉnh Ih

- Điều chỉnh loại dòng điện DC, AC hay xung

- Điều chỉnh thời gian phun khí trước và sau khi hàn 2.1.3.4. Đóng điện, hàn thử

- Đóng cầu dao

- Bật cơng tắc ON và kiểm tra đèn Operating - Quan sát Vol kế

2.1.3.5. Bảo dưỡng máy: a. Tháo các bộ phận

+ Hướng dẫn sử dụng - Ngắt nguồn

- Tháo chai khí - Tháo bộ mỏ

- Tháo điều khiển xa

b. Hút bụi, lau chùi bộ phận bên ngoài - Lau chùi bên ngoài

c. Vệ sinh mỏ

-Tháo chụp khí, mài lại kim d. Tháo chụp khí, mài lại kim

+ Hướng dẫn sử dụng - Kiểm tra vệ sinh

- Kiểm tra cách điện

- Vận hành thử

2.1.3.6. Trình tự vận hành máy hàn OTC

Dụng cụ, thiết bị cần thiết: Mỏ lết, tuốc nơ vít, nước xà phịng, vơn kế, băng dính cách điện.

- Kiểm tra cáp vào và dây nối đất.

Kiểm tra toàn bộ phần cáp vào và dây nối đất đảm bảo chúng ở điều kiện làm việc tốt.

Hình 2.7 Kiểm tra cáp điện máy hàn TIG.

Hình 2.8 Kiểm tra đồng hồ áp lực khí

- Kiểm tra mức độ ổn định của đồng hồ áp lực trên nắp chai khí va bình chứa khí Ar, kiểm tra các đầu nối của dây dẫn khí với đồng hồ và máy hàn.

Kiểm tra toàn bộ đầu nối của ống dẫn khí, cáp cơng tắc trên mỏ hàn, cáp hộp điều khiển từ xa nối với máy hàn.

Kiểm tra sự kết nối xem đã đúng chưa (Cực âm nối với mỏ hàn, cực dương nối với bàn hàn).

Hình 2.9 Kiểm tra cáp ra và sự kết nối

- Điều chỉnh cơng tắc [WELDING MODE] về vị trí TIG

Đặt công tắc [WATER COOLED - AIR COOLED] ở vị trí [AIR COOLED]

Đặt công tắc [CRATER FILLER] ở vị trí OFF

Chuyển cơng tắc AC/DC về vị trí phù hợp: DC khi hàn thép, AC khi hàn nhôm.

- Kiểm tra thân ống điện cực xem có phù hợp với kích thước của điện cực sử dụng khơng, rồi lắp vào trong thân mỏ hàn.

- Tháo và kiểm tra miệng phun (chụp gốm), sau đó lắp vào mỏ hàn. - Kiểm tra kích thước và hình dáng (góc vát của đầu điện cực)

Hình 2.11 Kiểm tra và lắp điện cực vào ống tiếp xúc.

- Lắp điện cực vào thân mỏ hàn rồi lắp chụp bảo vệ đi

Hình 2.12 Lắp điện cực vào mỏ hàn

- Mở van khí

Mở van chai khí, quan sát đồng hồ áp lực để biết có cịn khí khơng, dùng nước xà phịng để kiểm tra sự rị rỉ khí ở các chỗ nối.

Hình 2.13 Mở van chai khí

- Bật cơng tắc nguồn về vị trí ON

Hình 2.14 Bật cơng tắc nguồn

- Bật công tắc [CHECK - WELD] hoặc [SET - RUN] (CHECK tương đương với SET, WELD tương đương với RUN) về vị trí [CHECK], mở van điều chỉnh lưu lượng khí và điều chỉnh lưu lượng khí.

Hình 2.15 Kiểm tra và điều chỉnh lưu lượng khí

- Sau khi điều chỉnh lưu lượng khí bật cơng tắc về vị trí [WELD] để chuẩn bị hàn.

- Điều chỉnh dịng điện hàn ở hộp điều khiển từ xa.

Hình 2.16 Hộp điều khiển từ xa

- Mồi hồ quang trên tấm thép bằng cách ấn công tắc trên mỏ hàn. Khi mồi hồ quang cần chú ý: Tỳ nhẹ chụp khí lên tấm kim loại hàn để cố định đầu mỏ hàn, để đầu điện cực cách bề mặt vật hàn khoảng 1mm (không để đầu điện cực chạm vào bề mặt vật hàn).

- Kiểm tra an toàn của thiết bị

+ Kiểm tra nguồn điện vào máy hàn. + Kiểm tra van giảm áp

+ Kiểm tra các điểm nối đầu ra của nguồn điện, mỏ hàn dây tiếp mát. + Kiểm tra ống dẫn khí

+ Kiểm tra các cơng tắc trên bảng điều khiển, kiểm tra các thông số hàn.

Một phần của tài liệu Giáo trình Hàn TIG cơ bản (Nghề Hàn Cao đẳng) (Trang 37 - 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)