QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY 1 Đánh giá chung

Một phần của tài liệu Luận văn kế toán xác định kết quả kinh doanh (Trang 61 - 64)

SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH

QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY 1 Đánh giá chung

1. Đánh giá chung

Qua thực tế cho thấy công tác kế tốn nói chung và kế tốn xác định kết quả kinh doanh nói riêng ở doanh nghiệp đã đảm bảo tính đầy đủ, kịp thời đúng yêu cầu của ban quản lý và có tính thống nhất trong phạm vi tính tốn các chỉ tiêu kinh tế, giữa kế tốn và các bộ phận có liên quan, đồng thời bảo đảm cho số liệu kế tốn phản ánh một cách chính xác, trung thực, rõ ràng, dễ hiểu, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác quản lý kinh doanh tại doanh nghiệp. Công ty ln chấp hành đầy đủ các chính sách và chế độ tài chính theo qui định của nhà nước.

Qua q trình thực tập tại công ty, em đã hiểu phần nào cơng việc của người kế tốn viên cũng như guồng máy hoạt động của bộ phận kế tốn trong một cơng ty, em đã đúc kết được một số bài học kinh nghiệm q báu cho mình. Do đó, em xin đưa ra một số ý kiến chủ quan của mình về cơng tác kế tốn tại công ty như sau:

* Ưu điểm: Phịng kế tốn

- Từng phần hành kế tốn được phân cơng, phân nhiệm rõ ràng, cụ thể như: kế toán tiền lương, kế toán vật tư, kế toán chi tiết, thủ quỹ. Điều này vừa làm giảm bớt khối lượng công việc của kế tốn viên, nhằm hạn chế tối đa sai sót, vừa tạo điều kiện cho nhân viên phát huy hết năng lực và trình độ chun mơn của mình, bởi vì các phần hành kế tốn được phân cơng dựa trên năng lực, trình độ chuyên mơn, kinh nghiệm thực tế của kế tốn viên. Kế toán các phần hành và kế toán tổng hợp phối hợp nhịp nhàng và hỗ trợ lẫn nhau trong công tác kế tốn. Kế tốn ln đảm bảo cung cấp thơng tin một cách kịp thời và chính xác cho Ban giám đốc, phản ảnh, ghi chép đầy đủ, chi tiết về tình hình xuất kho, giá trị hàng xuất kho, doanh thu cũng như chi phí phát sinh trong kỳ.

- Phịng kế tốn có mối quan hệ chặt chẽ với các bộ phận và phịng ban khác trong cơng ty nhằm đảm bảo các dữ liệu ban đầu được cập nhật chính xác và sự luân chuyển chứng từ nhanh chóng, kịp thời.

- Kế toán trưởng thường xuyên kiểm tra, đốc thúc cơng việc của kế tốn viên. Điều này ngoài việc tạo tâm lý ổn định cho nhân viên mà cịn giúp cho q trình hạch tốn có thể tránh được những sai sót nhất định.

Tổ chức cơng tác kế tốn

- Áp dụng đúng chế độ kế toán dành cho doanh nghiệp nhỏ và vừa theo quyết định 48/2006-QĐ/BTC của Bộ trưởng Bộ Tài Chính.

- Hệ thống tài khoản được sử dụng đúng theo quy định của Bộ Tài Chính và được mở chi tiết để phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty như tài khoản 154 – chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang, được mở 4 tài khoản cấp 2:

+ Tài khoản 1541: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp + Tài khoản 1542: chi phí nhân cơng trực tiếp + Tài khoản 1543: chi phí sử dụng máy thi cơng + Tài khoản 1544: chi phí sản xuất chung

- Hệ thống báo cáo tài chính được xây dựng đầy đủ, đáp ứng được yêu cầu kiểm tra hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị cũng như của cơ quan nhà nước: thuế, kiểm tốn,…Báo cáo tài chính gồm có:

+ Bảng cân đối kế toán (mẫu số B01-DNN) + Bảng cân đối số phát sinh (mẫu số F01-DNN)

+ Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (mẫu số B02-DNN) + Thuyết minh báo cáo tài chính (mẫu số B09-DNN)

- Các nghiệp vụ kế tốn được ghi chép theo trình tự thời gian nhằm phản ánh đầy đủ và kịp thời tình hình hoạt động kinh doanh của cơng ty.

- Công ty sử dụng và chấp hành nghiêm chỉnh hóa đơn, chứng từ theo đúng mẫu qui định của Bộ tài Chính.

- Các chứng từ đều được kiểm tra, giám sát chặt chẽ và được xử lý kịp thời khi có sai sót như: ghi sai hóa đơn GTGT, bút tốn trùng lặp,…

- Cơng ty áp dụng hình thức kiểm kê thường xun để hạch tốn hàng tồn kho, phương pháp này đảm bảo cung cấp thơng tin thường xun, chính xác về tình hình biến động của hàng tồn kho trong cơng ty tại mọi thời điểm. Số lượng hàng tồn kho được phản ánh trung thực để phịng Kế tốn nắm rõ và báo cáo lên Ban giám đốc để Ban giám đốc có thể đưa ra những chính sách phù hợp.

Nhìn chung, cơng ty đã áp dụng nghiêm chỉnh các chế độ và chuẩn mực kế toán hiện hành về kế toán xác định kết quả kinh doanh từ việc xây dựng hệ thống tài khoản, chứng từ và số sách kế toán sử dụng, đến việc lập báo cáo tài chính theo quy định hiện hành của pháp luật, Đồng thời, cơng tác hạch tốn tại công ty luôn được ban lãnh đạo quan tâm, khuyến khích để khơng ngừng hồn thiện, phù hợp với chính sách, chủ trương của công ty trong từng thời kỳ phát triển.

* Tuy nhiên, bên cạnh đó, cơng tác hạch tốn cũng cịn một số nhược điểm cần khắc phục như sau:

- Hiện nay, tuy công ty đã trang bị hệ thống máy vi tính phục vụ cho cơng tác quản lý và hạch toán, song trên thực tế lại chưa phát huy được hiệu quả tích cực mà hệ thống này mang lại. Cụ thể, số lượng máy vi tính phục vụ

cơng việc cịn q ít. Điều này vừa làm chậm cơng tác hạch tốn vừa tăng rủi ro sai sót cho kế tốn viên, nếu trong ngày hoặc trong quí phát sinh nhiều nghiệp vụ sẽ dẫn đến tình trạng cơng việc tồn đọng gây khó khăn cho cơng tác hạch tốn.

- Là cơng ty chuyên về xây dựng nên nguồn nguyên vật liệu của công ty rất đa dạng về chủng loại cũng như mẫu mã như sắt, thép, xi măng,…,nhưng công ty lại không mở chi tiết cho tài khoản 152 – nguyên vật liệu. Chính điều này làm cho cơng tác xác định số lượng nhập, xuất, tồn kho của từng loại nguyên vật liệu sau mỗi nghiệp vụ gặp rất nhiều khó khăn.

- Các khoản nợ phải thu của công ty mặc dù được giám sát chặt chẽ nhưng vẫn có một số khoản khơng thu hồi kịp thời, gây thất thốt doanh thu cho công ty, ảnh hưởng đến số thuế phải nộp cho cơ quan nhà nước. Tuy nhiên cơng ty lại chưa lập dự phịng đối với các khoản nợ phải thu này.

- Trích các khoản trích theo lương chưa đúng theo qui định của pháp luật, điển hình như sau:

+ Đối với nhân viên cơng ty: chỉ trích BHXH và BHYT chứ khơng trích BHTN và KPCĐ.

+ Đối với cơng nhân tại cơng trình: khơng tiến hành trích các khoản trên.

Điều này là khơng hợp lý vì các khoản trích theo lương một mặt là để đảm bảo quyền lợi của người lao động, mặt khác là nghĩa vụ phải đóng góp cho cơ quan nhà nước.

- Ghi sổ kế tốn, chứng từ chưa cụ thể, điển hình như sau:

+ Phiếu xuất kho: chỉ thể hiện ở mặt tổng số của từng lần xuất mà không thể hiện chi tiết đơn giá, số lượng thực xuất ( phiếu xuất kho ngày 06/07/2010, phiếu xuất kho ngày 27/08/2010,….)

+ Sổ chi tiết tài khoản 154 (1541, 1542, 1544), 642 (6422): chỉ thể hiện ở mặt tổng số số tiền của nghiệp vụ phát sinh mà không chi tiết ra các tài khoản tương ứng ( các cột 2, 3,4,5,6,7,8 của sổ chi tiết không được điền số liệu vào).

+ Sổ cái: cột E và cột G không được điền số liệu vào.

Điều này sẽ gây khó khăn cho cơng tác theo dõi, kiểm tra chứng từ của bộ phận quản lý.

+ Báo cáo tài chính: cột “Năm nay” khơng được điền số liệu vào. Như vậy, gây khó khăn cho việc so sánh kết quả hoạt động kinh doanh giữa cùng kỳ năm nay và năm trước, bộ phận quản lý khó có thể đưa ra quyết định tốt nhất cho cơng ty.

- Hiện tại công ty chưa theo dõi chi tiết các khoản mục chi phí của tài khoản 6422 nên cơng ty sẽ khó đề ra các biện pháp quản lý chi phí có hiệu quả.

Một phần của tài liệu Luận văn kế toán xác định kết quả kinh doanh (Trang 61 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w