2.2.2.1. Đánh giá về kết quả hoạt động kinh doanh của VCBHCM
Nhìn chung, giai đoạn 2005 – 2008 đánh dấu nhiều bước thăng trầm trong các mặt hoạt động của VCBHCM. Năm 2005, hầu hết các lĩnh vực hoạt động của chi nhánh đều đạt kết quả rất cao. Cuối năm 2006, do sự chuyển tách các chi nhánh cấp 2 theo chủ trương của NHNN làm cho nguồn vốn chỉ tăng 0,8% trong khi dư nợ tín dụng giảm mạnh 23%, phát hành thẻ giảm 5% kéo theo các chỉ tiêu trong năm 2007 như thu lãi rịng, thu dịch vụ rịng cũng giảm mạnh, kết quả là lợi nhuận giảm 17%. Chính vì vậy, trong năm 2007, chi nhánh đã từng bước khơi
phục và phát triển các mặt hoạt động kinh doanh nhằm bù đắp lại sự sụt giảm doanh số do việc chuyển tách các chi nhánh cấp 2.
Bảng 2.1: Một số hoạt động chủ yếu và kết quả kinh doanh của VCBHCM giai đoạn 2005 – 2008 Tốc độ tăng trưởng Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 06/05 07/06 08/07 1. Nguồn vốn (ngàn tỷđồng) 24.6 24.8 28.0 27.2 0.8% 12.7% -2.7% Trong đĩ vốn huy động 22.8 23.5 25.4 24.6 3.1% 8.1% -3.1% 2. Dư nợ tín dụng (ngàn tỷđồng) 13.9 10.6 13.8 16.7 -23% 29.8% 21.7% 3. Thanh tốn quốc tế (tỷ USD) 7.5 10.1 9.9 9.4 34.7% -2.2% -5.2% 4. Kinh doanh ngoại tệ (tỷ USD) 5.6 7.1 8.3 12.9 26.8% 17.2% 55.6%
5. Phát hành thẻ (1000 thẻ) 88 84 76 63 -4.5% -9.8% -16%
Trong đĩ thẻ ATM
84 77 72 57 -8.3% -6.1% -21%
6. Thu lãi rịng (tỷđồng) 1,359 1,778 1,750 2,503 31% -2% 43%
7. Thu nhập ngồi lãi (tỷđồng) 483 611 558 1,934 27% -9% 247%
Trong đĩ thu DV rịng 115 140 167 199 22% 19% 19%
8. Lợi nhuận (tỷđồng) 585 740 617 1,088 26% -17% 76%
(Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của VCBHCM các năm 2005-2008)
Về cơ bản, các mặt hoạt động chính của VCBHCM đã cĩ sự tăng trưởng khá, tạo đà cho những năm tiếp theo, điển hình năm 2008 dư nợ tín dụng tăng 21,7% so với 2007, doanh số mua bán ngoại tệ tăng 55,6%. Đặc biệt, bước sang những tháng đầu năm 2008, thị trường tài chính tiền tệ cĩ nhiều biến động mạnh, Chính phủ thực hiện các chính sách siết chặt tiền tệ để chống lạm phát. Điển hình là “cơn bão” lãi suất huy động của các NHTM trên địa bàn kéo theo sự dịch chuyển một lượng khách hàng của chi nhánh sang giao dịch tại các NH khác làm cho vốn huy động giảm 3,1%. Trong khi đĩ NHNN yêu cầu các NHTM đảm bảo dư nợ tín dụng chỉ tăng 30%, cho nên dư nợ tín dụng tại VCBHCM năm 2008 chỉ tăng 21,7% so với 2007. Trước tình hình đĩ, bằng nhiều nỗ lực, VCBHCM đã làm chủ được tình thế và gặt hái được những kết quả đáng khích lệ với tốc độ tăng trưởng cao trên tất cả các mặt hoạt động, điển hình là các mảng kinh doanh dịch vụ truyền thống. Trong năm 2008, riêng mảng dịch vụ truyền thống của VCB là
kinh doanh ngoại tệ đã đạt được thành quả đáng kể gíup chỉ tiêu thu nhập ngồi lãi của VCBHCM tăng 247% gĩp phần tăng lợi nhuận năm 2008 lên 76% so với năm 2007.
2.2.2.2 Đánh giá về thị phần hoạt động của VCBHCM
Mặc dù cĩ sự giảm sút thị phần so với các năm trước nhưng vị thế của VCBHCM trong tồn hệ thống vẫn tiếp tục được duy trì. Hầu hết các mặt hoạt động VCBHCM đều dẫn đầu tồn hệ thống chứng tỏ chi nhánh cĩ vai trị quyết định đến sự tăng trưởng hoạt động kinh doanh của hệ thống VCB nĩi chung.
Trên địa bàn TP.Hồ Chí Minh, tất cả các mặt hoạt động dịch vụ của VCBHCM đều chiếm tỷ trọng cao so với các NHTM khác, đặc biệt là các mảng kinh doanh truyền thống, tuy nhiên thị phần bắt đầu cĩ dấu hiệu giảm sút. Điển hình là thị phần huy động và tín dụng giảm rất nhanh, đến năm 2008 huy động chỉ cịn chiếm 5% cịn dư nợ chỉ cịn 3%. Thị trường thẻ ATM cũng bị chia sẻ bởi các NHTM khác với mức độ ngày càng tăng. Riêng hai mảng dịch vụ truyền thống là thanh tốn quốc tế và kinh doanh ngoại tệ vẫn cịn giữ được vị trí số một mặc dù mảng thanh tốn quốc tế đã cĩ sự giảm sút so với các năm trước.
Bảng 2.2: So sánh thị phần của VCBHCM với tồn hệ thống VCB Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 Vị trí 1. Nguồn vốn 18% 18% 15% 14% 1 Trong đĩ vốn huy động 23% 20% 19% 17% 3 2. Dư nợ tín dụng 21% 23% 16% 14% 3 3. Thanh tốn quốc tế 33% 37% 44% 37% 1
4. Kinh doanh ngoại tệ 30% 34% 38% 32% 1
5. Phát hành thẻ
Trong đĩ thẻ ATM 57% 54% 46% 36% 1
6. Thu lãi rịng 41% 27% 17% 11% 1
7. Thu nhập ngồi lãi 26% 34% 17% 12% 1
8. Lợi nhuận 42% 59% 15% 18% 1
Bảng 2.3: So sánh thị phần của VCBHCM với các NHTM khác trên địa bàn TP.HCM Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 Vị trí 1. Vốn huy động 13% 12% 8% 5% 5 2. Dư nợ tín dụng 8% 8% 5% 3% 7 3. Thanh tốn quốc tế 36% 40% 37% 30% 1
4. Kinh doanh ngoại tệ 15% 14% 12% 10% 1
5. Phát hành thẻ ATM 42% 22% 14% 13% 1
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)
Hiện nay, các NHTMCP trong nước đang đẩy mạnh mảng kinh doanh dịch vụ bán lẻ và họ đã chinh phục được thị trường bởi chất lượng dịch vụ hơn hẳn các NHTMNN, điển hình là dịch vụ huy động vốn cĩ tốc độ tăng trưởng trên 50%, cá biệt cĩ những NH cĩ mức tăng trưởng trên 100% trong năm 2007 như Sacombank. Bên cạnh đĩ, các NHTMNN khác trên địa bàn cũng chú trọng hơn đến chính sách khách hàng cũng như khơng ngừng đưa ra các sản phẩm mới nhằm duy trì thị phần và thu hút các khách hàng. Các NH liên doanh, chi nhánh NHNNg mặc dù chưa tấn cơng mạnh vào thị trường nhưng cũng đang gấp rút chuẩn bị cho các chiến lược dài hạn nhằm khai thác tiềm năng to lớn của nền kinh tế Việt Nam. Tất cả nhưng đối thủ này là thách thức rất lớn đối với VCBHCM, nhất là khi Việt Nam mở cửa hồn tồn thị trường tài chính NH vào năm 2010. Trong các năm tiếp theo để tiếp tục giữ vững vai trị đầu tàu trong tồn hệ thống, chi nhánh cần phải nỗ lực rất nhiều nhằm duy trì các mảng hoạt động kinh doanh truyền thống như tín dụng, thanh tốn quốc tế, kinh doanh ngoại tệ đồng thời tăng cường mở rộng các hoạt động của dịch vụ ngân hàng hiện đại.
2.2.3 Quá trình ứng dụng cơng nghệ thơng tin tại VCBHCM
Đầu năm 2000, VCB triển khai dự án VCB-2010 với phần mềm chương trình cĩ tên là SilverLake (SVL). Đây là chương trình dựa trên thiết kế của Mỹ và được điều chỉnh cho phù hợp với đặc điểm của ngân hàng khu vực Châu Á. Chương trình được xây dựng trên cơ sở quản lý dữ liệu tập trung tại VCBTW và
kết nối on-line tồn hệ thống. Đầu năm 2000, triển khai chương trình SVL tại VCBHCM, chi nhánh lớn của VCB, quyết định sự thành cơng của dự án VCB- 2010. Cuối năm 2001, chương trình SVL được triển khai tồn hệ thống VCB làm nền tảng ban đầu để ứng dụng các cơng nghệ mới phục vụ khách hàng như : mở tài khoản 1 nơi và thực hiện giao dịch tại bất cứ điểm giao dịch của hệ thống VCB trên tồn quốc, dịch vụ E-banking, ATM, Phone-Banking, Internet-Banking…
Các đặc tính của hệ thống SilverLake:
• Cung cấp nhiều giải pháp lựa chọn thơng minh: giúp cho VCB cĩ thể phát triển các sản phẩm dịch vụ mới.
• Tính linh hoạt cao: khả năng tương thích khi mở rộng và phát triển hệ thống của VCB hiện cĩ.
• Khả năng tích hợp cao với nhều hệ thống khác: như thẻ Visa, MasterCard, IBPS, SWIFT…
Những dịch vụ mới được ứng dụng trên SilverLake:
• Đáp ứng nhiều yêu cầu khách hàng tại 1 quầy: giúp giảm thời gian giao dịch của khách hàng tại quầy.
• Quản lý vốn tự động: giúp cho khách hàng đầu tư vốn hiệu quả.
• Chuyển tiền tự động
• Trả lương tự động
• Hoạt động trực tuyến (online): cho phép khách hàng mở tài khoản một nơi và thực hiện giao dịch tại tất cả các chi nhánh khác của ngân hàng. Giao dịch, thơng tin sẽ cập nhật tức thời trên tồn hệ thống. Cũng nhờ vào tính năng này của hệ thống, mà việc cung cấp một dịch vụ mới hết sức tiện lợi cho khách hàng : Dịch vụ ngân hàng điện tử (Electronic Banking).
• Cung cấp thơng tin nhanh chĩng và chính xác.
Với nền tảng cơng nghệ được đầu tư hiện đại, VCBHCM đã cĩ điều kiện để phát triển các dịch vụ NH hiện đại.
2.2.4. Thực trạng phát triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại tại VCBHCM 2.2.4.1. Tình hình thu nhập từ dịch vụ của VCBHCM Bảng 2.4: Tình hình thu nhập của VCBHCM giai đoạn 2005-2008 Đơn vị: tỷđồng THU NHẬP 2005 % 2006 (+/-) % 2007 (+/-) % 2008 (+/-) % Thu nhập từ lãi 1,359 92 1,778 31% 93 1,750 -2% 91 2,503 43% 93 Thu phí dịch vụ 115 8 140 22% 7 167 19% 9 199 19% 7
(Nguồn Báo cáo kết quả hoạt động năm 2005-2008 của VCBHCM)
Nhìn chung, nguồn thu nhập lớn nhất của VCBHCM là thu nhập từ lãi, chiếm từ 91% đến 93% (từ năm 2005 – 2008).
Mặc dù thu phí dịch vụ chiếm tỷ lệ chưa cao trong tổng thu nhập chỉ khoản 8% nhưng đây là nguồn thu cĩ tính chất ổn định, tăng trưởng đều đặn (trung bình 19%/năm, từ 115 tỷ năm 2005 lên 199 tỷ năm 2008) ít bị ảnh hưởng bởi các yếu tố bên ngồi như lãi suất, tỷ giá.
Biểu đồ 2.1: Tình hình thu nhập của VCBHCM giai đoạn 2005-2008 1,359 1,778 1,750 2,503 115 140 167 199 0 500 1,000 1,500 2,000 2,500 3,000 2005 2006 2007 2008 (t ỷ đ ồ n g ) Thu nhập từ lãi Thu phí dịch vụ
Tăng trưởng hằng năm của thu nhập từ lãi là khoảng 31% – 43% / năm, trong khi đĩ thu phí dịch vụ chỉ khoản 19% – 22% / năm. Một sự chênh lệch rất lớn giữa thu nhập từ các khoản dịch vụ với thu nhập từ lãi do kinh doanh vốn.
Trong giai đoạn nền kinh tế Việt Nam và thế giới cĩ nhiều biến động thì nguồn thu nhập từ lãi do hoạt động tín dụng của ngân hàng sẽ bị ảnh hưởng rất nhiều và nguy cơ rủi ro rất lớn.
Để ổn định nguồn thu nhập của ngân hàng, VCBHCM cần đẩy mạnh các hoạt động dịch vụ của ngân hàng. Phát triển dịch vụ ngân hàng hiện đại là một giải pháp đẩy mạnh nguồn thu phí dịch vụ cho VCBHCM.
2.2.4.2 So sánh các dịch vụ ngân hàng hiện đại của VCBHCM và các ngân hàng trên địa bàn TP.HCM
Trong những năm gần đây, với sự phát triển của cơng nghệ thơng tin, các sản phẩm dịch vụ ngân hàng ngày càng được hiện đại hĩa, từ đĩ cho ra đời các sản phẩm ngân hàng hiện đại, nhiều tiện ích, nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của các cá nhân và doanh nghiệp. Hiện tại trên địa bàn TP.HCM cĩ một số ngân hàng đang triển khai các dịch vụ ngân hàng điện tử, trong số đĩ đáng chú ý như: ACB, TechCombank, HSBC …
Nhìn chung trên địa bàn TP.HCM,VCBHCM là ngân hàng hỗ trợ dịch vụ ngân hàng điện tử cho khách hàng nhiều nhất trong thời điểm hiện nay. Nhờ vào thế mạnh của VCB là đã triển khai các dịch vụ ngân hàng điện tử trong thời gian dài cho nên các khách hàng cũng đã phần nào biết đến dịch vụ. Hiện nay, các dịch vụ này được VCB cài đặt và hỗ trợ sử dụng cho khách hàng đều miễn phí.
Bên cạnh đĩ, các ngân hàng khác cũng đã bắt đầu triển khai các dịch vụ ngân hàng điện tử. Các ngân hàng khác tuy mới triển khai và cịn ít người biết đến. Nhưng do ra đời sau, nên các ngân hàng này đã áp dụng cơng nghệ cao và được quảng bá với quy mơ lớn. Các ngân hàng này trong tương lai sẽ là đối thủ cạnh tranh với với dịch vụ ngân hàng điện tử của VCB.
VCB ACB HSBC
Internet Banking √ √ √
Phí sử dụng Miễn phí Miễn phí Miễn phí cho cá nhân. Tính phí cho DN
Điều kiện sử dụng Cĩ tài khoản tại NH Cĩ tài khoản tại NH Cĩ tài khoản tại NH Chức năng Tra cứu thơng tin Tra cứu thơng tin Tra cứu thơng tin
Thanh tốn E-Banking √ √ Phí sử dụng Miễn phí Miễn phí Điều kiện sử dụng Khách hàng cĩ tài khoản tại NH và số
lượng giao dịch nhiều
Khách hàng VIP (*)
Chức năng
Tra cứu thơng tin Thanh tốn UNC (**) Thanh tốn lương
Tra cứu thơng tin Thanh tốn UNC
Phone Banking √ √ √
Mobile Banking √ √
(*) Để trở thành khách hàng VIP loại thấp nhất thì bạn phải cĩ 2 sổ tiết kiệm: một sổ kỳ hạn 2 tháng với số tiền 2 tỷ và một sổ kỳ hạn 6 tháng với số tiền 6 tỷ. (**) Thanh tốn Ủy Nhiệm Chi
VCB cần tăng cường quảng bá tiếp thị và hỗ trợ dịch vụ ngân hàng điện tử cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa. Các DNNVV chiếm tỉ lệ rất lớn trong nến kinh tế của Việt Nam và hiện đang chưa được quan tâm đúng mức. VCB cần đi trước trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp này.
2.2.4.3 Dịch vụ thanh tốn
Thanh tốn nội địa
Nhìn chung, doanh số thanh tốn liên hàng tăng rất nhanh qua từng năm,
đặc biệt doanh số năm 2007 tăng tới 101% so với 2006. Sự tăng trưởng này là do kênh thanh tốn điện tử liên NH (IBPS) với doanh số thanh tốn chiếm trên 80% doanh số chuyển tiền đồng thời số lượng giao dịch và doanh số phát sinh tập trung
lớn nhất tại TP.HCM, là kênh chủ lực của các NHTM. Sự phát triển kênh chuyển tiền IBPS đã dần dần thay thế kênh chuyển tiền bù trừ qua hệ thống NHNN TP.HCM nên doanh số thanh tốn bù trừ giảm dần. Thêm vào đĩ, trong năm 2006, VCBTW đã triển khai chương trình interbank, payment system đã làm thay đổi tồn bộ thao tác nghiệp vụ tại Chi nhánh. Vì vậy doanh số thanh tốn qua kênh IBT online cũng tăng trưởng đáng kể (năm 2007 tăng 187% so với năm 2006).
Bảng 2.5: Doanh số thanh tốn nội địa của VCBHCM giai đoạn 2006 - 2008
Đơn vị: tỷđồng
Doanh số thanh tốn Tăng trưởng (%) Thanh tốn Nội địa 2006 2007 2008 07/06 08/07 Doanh số liên hàng 302,941 609,444 690,520 101% 13% IBPS đi 104,145 245,539 264,130 136% 8% IBPS về 142,579 280,002 304,150 96% 9% Bù trừ đi 21,536 22,004 37,120 2% 69% Bù trừ về 17,892 13,768 22,851 -23% 66% IBT 16,789 48,131 62,269 187% 29%
( Nguồn: Báo cáo chuyển tiền liên NH của VCBHCM các năm 2006 – 2008) IBPS: Thanh tốn điện tử liên ngân hàng
IBT: Thanh tốn liên hàng nội bộ VCB
Thanh tốn quốc tế (TTQT)
Bảng 2.6: Doanh số thanh tốn quốc tế của VCBHCM giai đoạn 2005 - 2008
Đơn vị:triệu USD
Doanh số thanh tốn Tốc độ tăng trưởng
Chỉ tiêu
2005 2006 2007 2008 06/05 07/06 08/07
Doanh số TTQT 7,511 10,109 9,886 9,366 35% -2% -5%
Thanh tốn XK 4,545 6,954 6,095 4,022 53% -12% -34%
Thanh tốn NK 2,966 3,155 3,791 5,344 6% 20% 41%
Thanh tốn quốc tế với 2 xu hướng trái ngược nhau, thanh tốn xuất khẩu giảm mạnh, thanh tốn nhập khẩu lại tăng. Thanh tốn nhập khẩu cĩ những điều kiện thuận lợi do tốc độ tăng nhập khẩu, nhập siêu năm sau cao hơn bình quân các năm trước. Ngược lại, thanh tốn xuất khẩu lại gặp nhiều ảnh hưởng bất lợi, đặc biệt cuối năm 2008 giá cả một số mặt hàng xuất khẩu trên thị trường thế giới giảm mạnh, các doanh nghiệp dầu khí cĩ doanh số thanh tốn dầu thơ xuất khẩu chiếm tỷ trọng lớn của VCBHCM đã chuyển sang giao dịch tại NHTM khác.
• Kinh doanh ngoại tệ
Với khả năng đáp ứng các nhu cầu đa dạng của khách hàng về các giao dịch ngoại hối, VCBHCM tiếp tục là chi nhánh đầu mối về kinh doanh ngoại tệ trên tồn địa bàn TP.HCM.
Bảng 2.7: Tình hình kinh doanh ngoại tệ của VCBHCM giai đoạn 2005-2008
Đơn vị: triệu USD
Doanh số Tốc độ tăng trưởng
Chỉ tiêu
2005 2006 2007 2008 06/05 07/06 08/07
Tổng doanh số 5,583 7,144 8,317 12,948 28% 16% 56%
Doanh số mua vào 2,789 3,565 4,150 6,462 28% 16% 56% Doanh số bán ra 2,794 3,579 4,167 6,486 28% 16% 56%