Nhân vật loài vật

Một phần của tài liệu thế giới nhân vật trong truyện ngắn nguyễn ngọc tư (Trang 68 - 73)

6. Đóng góp của luận văn

2.4. Nhân vật loài vật

Như chúng tơi đã trình bày, nhân vật văn học là sản phẩm tinh thần của nhà văn, là nơi thể hiện quan niệm nghệ thuật và lí tưởng thẩm mĩ của nhà văn về con người. Nhân vật trong văn học có thể là con người, con vật, đồ vật…nó giữ vai trị hết sức quan trọng, làm nên linh hồn của tác phẩm. Trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư, bên cạnh thế giới nhân vật là con người, ta cịn thấy có sự xuất hiện của các nhân vật lồi vật. Đó thường là những con vật gần gũi với người nông dân vùng đồng bằng sông nước Nam bộ. Con vật xuất hiện trong tác phẩm có khi là phát ngơn viên cho tư tưởng,

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

tình cảm của nhân vật chính, có khi như một người bạn chia sẻ, đồng cảm với những vui buồn của con người. Nó cũng biết suy nghĩ, có tâm trạng, có tính cách riêng… như con người.

Loài vật xuất hiện nhiều trong truyện ngắn của chị là vịt. Trong "Cánh

đồng bất tận", người đọc khơng thể qn hình ảnh đàn vịt gần gũi với chị em

Nương và Điền: "chúng nhìn, biết khơng phải người xa lạ, khơng xao động

(…) bầy vịt nhạy cảm khủng khiếp, sau này, tôi cố sửa lại những chỗ hụt hơi ấy, chúng nhận ra ngay, và nhìn tơi với vẻ ngờ vực, "Ủa, phải con - người hôm trước không ta?". Đặc biệt là con vịt mù, nó biết lắng nghe và thấu hiểu

tâm trạng của Nương, nó "khịt mũi, cười, "nó chớ ai, giọng có khác nhưng rõ

ràng là tiếng trái tim nó. Quen lắm. Chập chờn, thút thít, địng đưa như sắp rụng…" [101]. Nương cũng có sự đồng cảm sâu sắc với bầy vịt: "Xuyên qua những lớp đất bầy nhầy, tơi nghe vịt - của - tơi vẫn cịn thoi thóp, chúng đau đớn vì những cái cổ gãy, rối quặt quẹo, chúng hỏi nhau vì sao tụi - người - ta lại ác. Rồi thinh lặng. Trong cái im ắng đến rợn người, tôi nhận ra tiếng của con vịt mù, có lẽ vì khơng sợ tối, nên sự sống kéo dài." [101]. Sống tách

biệt với thế giới lồi người, những đứa trẻ đã tìm đến với lồi vịt để mong nhận được sự đồng cảm, sẻ chia và vơi bớt nỗi quạnh hiu.

Con Cộc trong "Cái nhìn khắc khoải" cũng mang những đặc điểm, tính cách riêng như con người vậy. Nó là con vịt rất thơng minh, láu lỉnh và hài hước. Con Cộc hay gây chuyện: "Cộc lạch bạch đi lên. Nó ghé ngang cái

lưới bao rào vịt, thò mỏ vào mổ một con vịt khác. Gây chuyện chơi cho vui (…) nó khá cộc cằn, tư lự". Nó cũng biết đổ quạu, biết trách móc, biết

nghinh mặt lên, biết đủng đỉnh quay đi… Khi biết ông già chăn vịt buồn bã quyết định để người đàn bà ông cưu mang trở về với người chồng cũ, nó như muốn chia sẻ cùng hai người: "Con cộc điềm đạm lại cái mẻ lúa, nó ăn chậm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

còn sướng hơn. Đêm đó, ngồi nhà xuồng, nó nghe ơng thở dài…". Sáng

hôm sau, khi nghe tiếng tàu ghé bến chở người đàn bà ấy đi, ông gọi bâng quơ: "Cộc, biểu!". "Nhưng Cộc là con vịt có nguyên tắc. Nó vẫn chạy lại,

gác đầu lên đùi ông, cọ cọ an ủi". Đoạn đối thoại sau giữa ông lão và con vịt

khiến nó thực sự trở thành người bạn thân thiết nhất để ơng chia sẻ buồn vui:

"- Mai mốt mình đi nữa hen Cộc? Con vịt cạp mắt cá chân ơng, đi thì đi, tui đâu ngán. - Đi hồi, mầy mệt khơng? Nó há mõm đốm đen rỉa ngón cái chân ơng, cũng có khi mệt chớ. - Tao đốt tràm, sửa lại cái nhà, ở luôn nghen. Con Cộc mổ vơ ống quyển ơng, rồi nhóng cần cổ dịm ơng lom lom, có phải ơng chờ bà đó quay lại khơng?...". [101]. Thế giới nội tâm của ông già chăn vịt ở

phần cuối tác phẩm được khắc hoạ rõ nét hơn nhờ sự xuất hiện của con Cộc. Con bìm bịp trong truyện ngắn "Biển người mênh mông" tỏ ra thấu hiểu sâu sắc tâm trạng và hồn cảnh của ơng Sáu Đèo kể từ khi vợ ơng bỏ đi. Nó có tiếng kêu buồn nẫu ruột. Vì vậy mà có lần ơng tính chuyện cho nó cho một ơng cán bộ giàu, nhưng khi vào tay chủ mới, cả tuần nó khơng kêu tiếng nào, ơng đến thăm "nó nhìn đứt ruột lắm", rồi ơng xin lại đem về, "những

thứ quê mùa như nó, ở nhà lầu thì khơng cất tiếng được". Sau khi gặp Phi,

ông tin tưởng nhờ Phi nuôi dùm "con quỷ sứ nầy" để tiếp tục hành trình đi tìm vợ. Ơng đi rồi, chỉ cịn lại Phi và con bìm bịp, thấy "nó cứ thắc thỏm mổ

cái mỏ vào mấy nan tre", tưởng nó đói, Phi đi bắt rắn mối cho nó ăn. Nhưng

nó khơng ăn, "cả đêm kêu thê thiết, những tiếng bịp bịp nhỏ xuống cái xóm

Rạch Chùa từng giọt như giọt máu". Phi mở cửa lồng, "con bìm bịp đập cánh xao xác, nó đứng niễng đầu nhìn anh buồn lắm, sao anh ngồi đây mà tía tơi đâu?". Biển người mênh mơng vậy mà nó chỉ nhớ mình ơng Sáu Đèo,

cũng giống như Phi, ông già đi rồi, anh biết chia sẻ cùng ai!

Trong truyện ngắn "Một chuyện hẹn hò", con Cóc có vai trị dẫn truyện. Cóc biết nói, biết suy nghĩ, biết đau, biết khóc. Cóc đã chứng kiến

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

những phút giây lầm lạc của người đàn bà hẹn hị với một người đàn ơng vào một ngày giơng bão ở Đầm Sầu. Trong tình u, Cóc tỏ ra có kinh nghiệm, vì Cóc cũng từng hẹn hò. "Ngồi trong cái hốc nhà tối, nhìn ra, Cóc thấy

ngậm ngùi, cho chị. Cóc biết chị, biết cả chồng chị, một người hay say…".

Cóc nhìn lén đơi người nằm đó, khi nghe chị yếu ớt nói: "Đừng anh… Có

con Cóc…". Cóc thở dài, bây giờ có con voi ở đây thì cũng vậy thơi". Cóc đã

chứng kiến cái chết của người đàn bà giữa đầm rộng trong cơn bão lớn. Ngồi Cóc ra, khơng ai biết ngun nhân của cái chết. Cóc hiểu sự yếu đuối trong tình cảm của người đàn bà; sự vô tâm của người đàn ông; sự tuyệt vọng của chị khi không thể trở về với con; nỗi lo các con chị sẽ chịu tai tiếng khi người ta phát hiện ra mẹ nó dan díu với người đàn ơng khác, thay vì phải ở bên chúng để chống chọi với cơn bão tơi bời. Nguyễn Ngọc Tư đã mượn lời Cóc để nói lên tâm trạng người phụ nữ. Bởi Cóc là "người" quan sát, đang nhìn một số phận bi thương giống cảnh đời của mình, lặp lại cảnh đời mình. Và nhân vật người phụ nữ dù có lỗi lầm nhưng chị đã toả sáng khi chấp nhận cái chết để bảo toàn danh dự.

Đến truyện ngắn "Núi lở" thì sự xuất hiện của con nhồng (vẹt) biết nói khơng đơn thuần chỉ là một con vật. Nó đã trở thành một ẩn dụ nghệ thuật của Nguyễn Ngọc Tư. Tác phẩm đặt ra vấn đề thiên nhiên, môi trường đang bị tàn phá nghiêm trọng, con người gài mìn phá đá gây nên hiện tượng núi lở. Nhân vật người ông cũng không hề muốn ra đi trong cuộc tháo chạy của đôi vợ chồng người con bất nhân. Ông muốn sống chết với núi như một sự tạ tội cho lỗi lầm của những đứa con. Chỉ có ơng nội là người "sụp lạy trước

miếu thờ thần núi", chỉ có cậu bé, người có thể "thơng hiểu tiếng nói của lồi vật" là những người chịu nhiều thiệt thòi và đau đớn nhất trong cơn núi lở

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

bên cạnh cha mẹ nó. Và con nhồng sau khi chứng kiến biến cố dữ dội ấy cũng vĩnh viễn khơng nói nữa.

Sự xuất hiện của các nhân vật lồi vật trong tác phẩm có thể làm phát ngơn viên cho con người; có khi như một dụng ý nghệ thuật; khi góp phần miêu tả thế giới nội tâm của con người; khi làm người dẫn chuyện tài tình…tất cả góp phần làm phong phú thêm cho thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Ngọc Tư.

Mới xuất hiện trên văn đàn gần mười năm trở lại đây, phong cách nghệ thuật đang thực sự định hình và ổn định, nhà văn trẻ Nguyễn Ngọc Tư đã kịp ghi lại những dấu ấn riêng trong lòng độc giả bằng việc xây dựng được một thế giới nhân vật phong phú, đa dạng trong sáng tác của mình, đặc biệt ở thể loại truyện ngắn. Điều đáng nói là ở kiểu loại nhân vật nào cũng được thể hiện một cách đầy đặn và có những nét đặc sắc riêng. Thế giới nhân vật trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư chính là khúc xạ của những con người bằng xương bằng thịt trên quê hương miền Tây sông nước của nhà văn. Đó là thế giới của những người lao động nghèo, sống nghĩa tình, nhân hậu, ln khao khát yêu thương, là những con người giàu lòng trượng nghĩa, hi sinh, vị tha… tất cả tạo nên nét tính cách đặc trưng của con người Nam bộ trong truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

CHƢƠNG 3

NGHỆ THUẬT XÂY DỰNG NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN NGẮN NGUYỄN NGỌC TƯ

Trong tác phẩm văn học, nhân vật là đứa con tinh thần, là sản phẩm của vốn sống trực tiếp của nhà văn. Nhân vật văn học là một chỉnh thể vận động, có tính cách, được bộc lộ dần trong khơng gian, thời gian và mang tính q trình. Muốn xây dựng nhân vật thành cơng, nhà văn phải có một quá trình thai nghén, ấp ủ, đồng thời phải có khả năng đồng cảm, nhập thân vào những tầng lớp xã hội khác nhau. Nghĩa là quá trình sáng tạo ra một nhân vật địi hỏi nhà văn phải huy động toàn bộ tư cách nghệ sĩ và năng lực tinh thần của cá nhân. Nhân vật luôn là yếu tố hàng đầu của truyện ngắn mà khơng ai có thể phủ nhận được. Trong truyện ngắn, nhân vật thường có số lượng ít, chỉ xuất hiện trong các tình huống nên bản thân nhân vật rất đa dạng và linh hoạt. Bởi truyện ngắn chỉ miêu tả một đoạn đời của nhân vật, thậm chí một vài thời điểm ngắn ngủi, nên nó địi hỏi phải chọn lọc chi tiết, qua đó bộc lộ rõ quan điểm nghệ thuật của nhà văn.

Xây dựng được những nhân vật sắc nét, có khả năng để lại dấu ấn trong lịng người đọc ln là một thử thách với nhà văn, nhất là với những cây bút truyện ngắn. Đó là kết quả của bản lĩnh sáng tạo, của kĩ thuật viết ở mỗi nhà văn. Cũng như nhiều tác giả khác, Nguyễn Ngọc Tư đã chọn lựa một số biện pháp nghệ thuật thuộc sở trường của mình để tạo nên một thế giới nhân vật phong phú và độc đáo.

3.1. Miêu tả tâm lí nhân vật nhƣ một phƣơng thức nghệ thuật chủ đạo

Một phần của tài liệu thế giới nhân vật trong truyện ngắn nguyễn ngọc tư (Trang 68 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)