6. Tóm tắt nội dung luận văn
3.2 Đối với nhà điều hành chính sách, quản lý thị trường
Trên cơ sở kết quả phân tích ở trên và bài học kinh nghiệm rút ra từ các lý thuyết và nghiên cứu trên thế giới, bài nghiên cứu đề xuất một số ý kiến cho việc xây dựng và hồn thiện các chính sách điều hành và quản lý kinh tế vĩ mô:
Về các chỉ số giá cổ phiếu trên thị trường chứng khoán
Nhà điều hành chính sách và quản lý thị trường nên xem xét sửa đổi và tạo thêm các bộ chỉ số phù hợp hơn cho thị trường, nên loại bỏ các tác động của các cổ phiếu bị hạn chế lưu hành, hạn chế tỷ trọng của các cổ phiếu có tỷ trọng quá lớn trong cách tính chỉ số VN – Index, đồng thời xây dựng thêm các bộ chỉ số về thị trường, bộ chỉ số ngành nhằm đánh giá chính xác và toàn diện hơn về diễn biến giá cổ phiếu theo thị trường, theo ngành phục vụ cho việc kiện tồn thị trường chứng khốn Việt Nam.
Về điều hành chính sách vĩ mơ
Chính sách kinh tế vĩ mô cần hướng đến tạo sự ổn định, bền vững cho thị trường chứng khoán. Thị trường chứng khoán là hàn thử biểu của nền
kinh tế, tức là nó phản ánh những gì được kỳ vọng sẽ xảy ra trong nền kinh tế. Kết quả phân tích của nghiên cứu đã cho thấy các nhân tố kinh tế vĩ mô bao gồm cung tiền, sản lượng công nghiệp, giá dầu, hay một số nhân tố vĩ mô khác như lạm phát, lãi suất, tỷ giá… theo một số nghiên cứu trước đó, thực sự có tác động
đến thị trường chứng khốn. Do đó, việc ban hành và quản lý các chính sách kinh tế vĩ mơ của Chính phủ khơng chỉ hướng đến việc điều hành chung nền kinh tế mà còn cần phải quan tâm đến sự phát triển bền vững cho thị trường chứng khốn.
Bên cạnh đó, thị trường chứng khốn phản ứng rất mạnh trước các thông tin. Trong thực tế, có những nhóm thơng tin trùng khớp, có thơng tin mang tính độ trễ nhưng cũng có những thơng tin mang tính dự báo. Những thơng tin này sẽ được các nhà đầu tư tiếp nhận, phân tích và đánh giá để đưa vào dự báo giá chứng khoán trên thị trường và xây dựng chiến lược đầu tư . Do đó, nhà điều hành chính sách nên khéo léo trong việc đưa ra những thông ti vĩ mô đúng thời điểm, đúng mục tiêu nhằm tác động lên thị trường phù hợp với các chính sách. Ngồi ra, việc công bố thông tin cần được thực hiện chuyên nghiệp và được kiểm soát bởi hành lang pháp lý để tránh tình trạng kinh doanh nội gián, lợi ích nhóm làm bóp méo và rối loạn thị trường.
Điều hành chính sách tiền tệ trong tương quan với thị trường chứng khốn
Chính sách tiền tệ là quá trình quản lý cung tiền của Ngân hàng Nhà nước hướng tới một lãi suất mong muốn để đạt được những mục đích ổn định và tăng trưởng kinh tế. Chính sách tiền tệ tại Việt Nam phải lựa chọn mục tiêu hướng đến cụ thể, phù hợp với đặc thù phát triển của từng giai đoạn, tránh gây ra những cú sốc tâm lý cho nhà đầu tư, gây ảnh hưởng tiêu cực cho sự phát triển của thị trường chứng khoán. Sự suy giảm của thị trường chứng khoán - đến lượt nó - sẽ lại ảnh hưởng ngược đến dịng vốn vào nền kinh tế, góp phần gây khó khăn cho việc phát huy tác dụng của các chính sách.
Về hoạt động của các tổ chức kinh doanh chứng khoán và công ty niêm yết: tái cấu trúc cơng ty chứng khốn, nâng cao hơn nữa năng lực của các công ty,
đảm bảo các chỉ tiêu tài chính, các hoạt động quản trị rủi ro nhằm hạn chế rủi ro cho công ty chứng khoán và các nhà đầu tư tại công ty chứng khốn đó. Tăng cường tính cơng khai, minh bạch thông tin đối với cơng ty chứng khốn và các tổ chức niêm yết, tránh làm méo mó thị trường.
Nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, xác định chiến lược kinh doanh đúng đắn, phù hợp, tránh hiện tượng đầu tư dàn trải, nhằm mục tiêu phát triển ổn định, bền vững, góp phần vào sự phát triển của thị trường chứng khoán.
Về hoạt động quản lý, giám sát thị trường
Nâng cao vai trị quản lý, giám sát, tính thực thi của hệ thống luật pháp liên quan đến hoạt động đầu tư chứng khoán, nâng cao chất lượng hệ thống cơ sở hạ tầng, rút ngắn thời gian thanh tốn phù hợp với thơng lệ quốc tế, kiểm soát chặt tiêu chuẩn niêm yết nhằm tăng tính an tồn cho nhà đầu tư, bảo vệ các nhà đầu tư, đặc biệt là các nhà đầu tư nhỏ lẻ. Xây dựng các phương án nhằm đa dạng hóa sản phẩm trên thị trường chứng khốn nhằm phục vụ cho hoạt động đầu tư trên thị trường.
Xây dựng một thị trường chứng khoán hiệu quả về thông tin
Bên cạnh việc quan tâm đến các nhân tố và chính sách kinh tế vĩ mô nhằm phát triển thị trường hàng hóa thì bản thân thị trường chứng khốn Việt Nam cũng cần hướng đến tính hiệu quả về mặt thơng tin. Có như vậy thì giá cả chứng khốn mới phản ánh đúng và kịp thời khi có những tin tức về thay đổi chính sách kinh tế vĩ mô. Điều này thể hiện đa chiều của mối tương quan: chính sách kinh tế vĩ mơ của Chính phủ cần quan tâm để thị trường chứng khoán phát triển, thị trường chứng khoán phải ở dạng hiệu quả thì mới có thể phản ánh những kỳ vọng từ chính sách đem lại, khi chính sách được thể hiện kết quả đúng mức qua thị trường chứng khốn thì nội lực nền kinh tế gia tăng lại tạo điều kiện cho chính sách càng thể hiện kết quả điều hành tốt hơn. Thị trường chứng khoán phát triển bền vững đến lượt nó lại phát tín hiệu đến nhà đầu tư trong và ngoài nước về sự phát triển của nền kinh tế, thu hút dòng vốn vào thị trường, lại tiếp tục tạo điều kiện cho các doanh nghiệp trong nền kinh tế phát triển hơn.
KẾT LUẬN CHUNG
Thị trường chứng khoán Việt Nam ra đời và phát triển trong hơn 10 năm qua, mặc dù vẫn còn non trẻ song đã có những ý nghĩa quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế, tài chính của đất nước. Thị trường chứng khoán phát triển bền vững sẽ là một kênh huy động vốn hiệu quả cho nền kinh tế, đồng thời cũng là một môi trường kinh doanh hấp dẫn đối với các nhà đầu tư, và ngược lại, sự chuyên nghiệp của nhà đầu tư sẽ góp phần xây dựng và phát triển thị trường chứng khoán hơn nữa.
Vì vậy, với mục tiêu cung cấp cho nhà đầu tư những lý giải xung quanh thị trường chứng khoán, hỗ trợ nhà đầu tư có thêm những cơng cụ trong quá trình ra quyết định đầu tư, bài nghiên cứu đã tiến hành phân tích sự tác động của các biến vĩ mô (sản lượng công nghiệp, cung tiền M2, giá dầu) đến chỉ số VN-INDEX trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Kết quả nghiên cứu đã cho thấy các biến vĩ mơ trên có những tác động nhất định đến VNIndex và có mối quan hệ dài hạn với thị trường chứng khốn.
Có thể nói kết quả đạt được của nghiên cứu khơng chỉ giúp cho nhà đầu tư có thêm những cơng cụ hỗ trợ cho q trình đầu tư, mà cịn góp phần làm phong phú thêm cơ sở lý thuyết về vấn đề này đặc biệt là áp dụng cho những thị trường chứng khoán của các nước đang phát triển như Việt Nam.
Tuy nhiên, vì thời gian và kiến thức của bản thân có hạn nên nghiên cứu cũng khơng tránh khỏi những thiếu sót và hạn chế nhất định như sau :
Một là, trên thực tế có nhiều biến kinh tế vĩ mơ tác động đến chỉ số VN- Index nhưng nghiên cứu chỉ giới hạn ba biến kinh tế vĩ mô (sản lượng công nghiệp, cung tiền M2, giá dầu) để tiến hành nghiên cứu. Việc giới hạn các biến nghiên cứu như trên ít nhiều ảnh hưởng đến kết quả mơ hình nghiên cứu (vì có khả năng nghiên cứu bỏ qua một vài biến giải thích quan trọng khác, điều này ảnh hưởng đến kết quả đề xuất mơ hình nghiên cứu hợp lý nhất).
Mặt khác nghiên cứu cũng chưa kết hợp sự ảnh hưởng của các biến vi mô tác động đến biến vĩ mô và tác động lên doanh nghiệp, thị trường, điều này
làm cho các biến trong mơ hình phản ánh mức độ tác động của các biến độc lập lên biến phụ thuộc khơng cao.
Vì vậy tác giả hy vọng những nghiên cứu về sau có thể bổ sung thêm các biến vĩ mơ khác như : giá vàng, tỷ lệ thất nghiệp,…, các biến vi mô liên quan đến ngành, đến doanh nghiệp như: yếu tố về kỹ thuật sản xuất, thị trường tiêu thụ, tình trạng tài chính của các cơng ty phát hành chứng khốn, tâm lý nhà đầu tư… nhằm xây dựng một mơ hình tác động của nhân tố lên thị trường chứng khoán Việt Nam phù hợp hơn, đóng góp nhiều hơn nữa cho thị trường chứng khốn nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung.
Cuối cùng đề tài nghiên cứu “ Đánh giá sự tác động của các nhân tố vĩ mô lên chỉ số giá VN-INDEX” của thị trường chứng khoán Việt Nam hy vọng phần nào đem lại lợi ích nhất định cho các cho các nhà đầu tư, nhà điều hành chính sách. Cuối cùng nghiên cứu mong rằng sẽ giải đáp được phần nào thắc mắc của những người quan tâm đến vấn đề này, với hy vọng kết quả nghiên cứu thật sự có ích trong việc nghiên cứu và công việc của họ trong tương lai.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt
1. Bùi Kim Yến (2012), Giáo trình thị trường chứng khốn, Nhà xuất bản Kinh tế TP.HCM.
2. Bùi Kim Yến (2012), Giáo trình thị trường tài chính, Nhà xuất bản Kinh tế TP.HCM.
3. Đào Lê Minh (2009), Giáo trình những vấn đề cơ bản về chứng khốn và thị trường chứng khốn, Nhà xuất bản văn hóa thơng tin.
4. Nguyễn Phú Hiếu (2011), ảnh hưởng của các yếu tố kinh tế vĩ mô đến chỉ số giá cổ phiếu trên thị trường chứng khoán Việt Nam, luận văn thạc sĩ, Đại Học Mở Thành Phố Hồ Chí Minh.
5. Nguyễn Trọng Hồi, Phùng Thanh Bình, Nguyễn Khánh Duy (2009), Dự báo và phân tích dữ liệu trong Kinh tế và tài chính, Nhà xuất bản thống kê.
6. Nguyễn Văn Ngọc (2009), Lý thuyết chung về Thị Trường Tài Chính, Ngân Hàng và Chính Sách Tiền Tệ, nhà xuất bản Đại Học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội.
7. Phan Thị Bích Nguyệt (2008), Đầu tư tài chính Phân tích đầu tư chứng khốn, Nhà xuất bản Tài chính.
8. Phạm Trí Cao, Vũ Minh Châu (2010) Kinh tế lượng ứng dụng, Nhà xuất bản thống kê.
9. Trần Ngọc Thơ và Nguyễn Ngọc Định (2009), Tài Chính Quốc Tế, tái bản lần thứ 4, nhà xuất bản Thống Kê.
Tiếng Anh
1. Aggarwal, R. (1981), Exchange rates and stock prices: A study of the United states capital markets under floading exchange rates, Akron Business and Economic Review 12, pp. 7-12.
2. Chaudhuri & S. Smiles, 2004. Stock market and aggregate economic activity: evidence from Australia, Applied Financial Economics, Taylor and Francis Journals, vol. 14(2), pp 121-129.
3. Chen, N. ,Roll, R. Ross, S.A (1986), Economic forces and the stock market, Journal of Business 59, pp. 383 – 403.
4. Engle, R F and C.W.J Grange (1987), Cointegration and error-correction: representation, estimation, and testing, Econometrical, 55, pp.251-276.
5. Grange, C.W.J. and p. Newbold (1977), The time series approach to econometric model building. In : New methods in business cycle research: Proceeding from a conference, sims, CA,. (Ed), Federal reserve bank of Minneapolis, New York.
6. Ibrahim, Mansor H. (2003), Macroeconomic force and capital market integration: A Var Analysis for Malaysia, Journal of the Asia pacific Economy, pp. 19-40
7. Johansen, S., and Juselious, K(1990), Maximum Likelihood estimation and Inference on cointegration with Applications to the demand for the Money, Oxford Bulletin of Economics and Statistics, 52, pp. 196-210.
8. Maysami, R. C, & Hamzah, M.A(2004), Relationship between macroeconomic variables and stock market indices: Cointegration evidence from stock exchage of singapore’s All-S sector indices, Journal pengurusan, pp.47-77.
9. Mu-Lan Wang, Ching-Ping Wang, Tzu-Ying Huang (2010) “Relationships among Oil Price, Gold Price, Exchange Rate and International Stock markets” International Research Journal of Finance and Economics ISSN 1450-2887 Issue 47 (2010).
10. Mukherjee, T and A.Naka (1995), Dynamic lindage between Macroeconomic variables and the Japanes stock Market: An application of a vector Error correction model, Journal of financial Research, pp. 223-267.
11. Ralph I. Udegbunam and P.O.Erike (2001), Inflation and stock price behavior: Evidence from Nigerian stock market, Journal of financial management & Analysis, pp.1-10.
12. Zhao, xing – Qiu (1999), Stock prices inflation and out put: Evidence from China, applied Economics letters, pp. 501-511.
Trang web: 1.www.hsx.vn 2.www.gso.gov.vn 3.www.pso.hochiminhcity.gov.vn 4.http://www.ssc.gov.vn/ 5. http://www.iwu.edu/economics/PPE09/nathan.pdf 6. http://smallbusiness.chron.com/five-factors-events-affect-stock-market- 3384.html 7. http://www.imf.org/external/pubs/ft/wp/2008/wp0832.pdf 8. http://www.aryanhellas.com/107/ha.pdf 9.http://erepository.uonbi.ac.ke/bitstream/handle/123456789/7444/mba%20p ro.pdf?sequence=1 10. http://www.universalwealthcreation.com/article24.html 11. http://papers.ssrn.com/sol3/papers.cfm?abstract_id=1973345 12. http://www.howthemarketworks.com/popular-topics/stock-price- factors.php 13. http://www.helium.com/items/1574263-factors-influencing-share-prices- in-markets 14. http://www.ehow.com/list_5973922_factors-can-affect-stock- market.html 15. http://www.ccfr.org.cn/cicf2006/cicf2006paper/20051115105527.pdf
PHỤ LỤC 1 KIỂM TRA TÍNH DỪNG BẰNG UNIT ROOT TEST
Tính dừng (Stationary)
Khi các nghiên cứu sử dụng dữ liệu dưới dạng chuỗi dữ liệu thời gian (Time series), việc đầu tiên cần nên làm là kiểm tra xem những biến mà nghiên cứu sử dụng trong mơ hình nghiên cứu là dừng (Stationary) hay không dừng (non- staionary). Một chuỗi dữ liệu thời gian được xem là dừng nếu như trung bình và phương sai của phương trình khơng thay đổi theo thời gian và giá trị của đồng phương sai giữa hai đoạn chỉ phụ thuộc vào khoảng cách hay độ trễ về thời gian giữa hai thời đoạn này chứ không phụ thuộc vào thời điểm thực tế mà đồng phương sai được tính (Ramanathan, 2002). Cụ thể
Trung bình : E Y t const
Phương sai : 2
t
Var Y const
Đồng phương sai : CovarY Yt, t k gk
Tính dừng của chuỗi dữ liệu thời gian là một khái niệm vơ cùng quan trọng, vì thực tế hầu hết tất cả những mơ hình thống kê đều được thực hiện dưới giả định là chuỗi dữ liệu thời gian phải dừng. Do vậy một khi ước lượng các tham số hoặc kiểm định giả thuyết của các mơ hình, nếu khơng kiểm định thuộc tính dừng của dữ liệu thì các kỹ thuật phân tích thơng thường (kỹ thuật phân tích bình phương bé nhất) sẽ khơng chính xác và hợp lý. Những kết quả xuất phát từ những phân tích kinh tế khi sữ dụng dữ liệu khơng dừng đều là giả (Granger and Newbold, 1977). Vì vậy tính dừng (xác định bậc tích hợp) cho chuỗi dữ liệu thời gian của mơ hình nên được kiểm tra trước tiên.
Phương pháp kiểm tra tính dừng (Unit Root Test)
Có thể nói cơng trình đầu tiên trong việc kiểm định nghiệm đơn vị trong chuỗi dữ liệu thời gian được thực hiện bởi Dickey and Fuler. Trước tiên giả sử rằng :
1
t t t
Y Y u với 1 1 (3.3)
1: 1
H (Yt là chuỗi dừng)
Công thức : Yt Yt1ut tương đương với :
1 1 1 1 1 t t t t t t t Y Y Y u Y Y u 1 t t t Y Y u (3.4) Giả thiết : có thể được viết lại như sau :
Giả thiết : H0: 1 (Yt là chuỗi dừng hay có nghiệm đơn vị)
1: 1
H ( Yt là chuỗi dừng )
Dickey and Fuler cho rằng giá trị t ước lượng của hệ số Yt1 sẽ phân phối xác suất ( giá trị ước lượng / sai số của hệ số ). Kiểm định thống kê còn gọi kiểm định Dickey – Fuler ( DF ).
Kiểm định DF được ước lượng với ba hình thức :
1. Khi Yt là một bước nghẫu nhiên không hằng số (Without Constant and trend)
1
t t t
Y Y u
(3.5)
2. Khi Yt là một bước nghẫu nhiên có hằng số (Without Constant)
1 1
t t t
Y Y u
(3.6)
3. Khi Yt là một bước nghẫu nhiên có hằng số xoay quanh một đường xu thế ngẫu nhiên .
1 2 1
t t t
Y TIME Y u
(3. 7)
Để kiểm định H0, so sánh giá trị thống kê tính tốn với giá trị thống kê tra bảng DF
Bởi vì có hiện tượng tương quan chuỗi giữa các ut do thiếu biến, nên thường