Quy trình nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá tác động của một số yếu tố thuộc lĩnh vực kiến thức nông nghiệp lên hiệu quả trồng lúa của nông dan tỉnh an giang , luận văn thạc sĩ (Trang 51 - 52)

CHƯƠNG 3 THỐNG KÊ VÀ PHÂN TÍCH CÁC SỐ LIỆU KHẢO SÁT

3.2 Quy trình nghiên cứu

Hình 3.1 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu

Mơ hình nghiên cứu Cơ sở lý thuyết và một

số kết quả nghiên cứu trước

Số liệu sẵn có

Lựa chọn một số yếu tố thuộc lĩnh vực kiến nông nghiệp có thể có tác động đến hiệu quả trồng lúa của

nông dân Ý tưởng nghiên cứu

Kiểm định mơ hình lý thuyết

Hồi quy đa biến. Kiểm định thống kê Tham khảo ý kiến

IA-3R3G/zmh/May2006 52 Diễn giải quy trình nghiên cứu:

Từ ý tưởng nghiên cứu: mong muốn xem xét kiến thức nơng nghiệp có ảnh hưởng hay không

đến hiệu quả trồng lúa của nông dân An Giang? Nếu có, thì mức độ ảnh hưởng như thế nào? (Ví

dụ: khi nơng dân có tham gia các lớp tập huấn kỹ thuật thì hiệu quả trồng lúa của nơng dân có tăng lên khơng? Nếu tăng thì tăng bao nhiêu so với nhóm hộ khơng có tham gia các lớp huấn này?).

Sau đó tác giả tiến hành lược khảo tài liệu, tìm kiếm một số kết quả nghiên cứu trước đây về các vấn đề có liên quan và tìm ra được mơ hình nghiên cứu phù hợp.

Tận dụng nguồn thơng tin có sẳn (dưới dạng dữ liệu thơ) từ 150 phiếu phỏng vấn hộ nông dân trồng lúa ở An Giang thuộc đề tài nghiên cứu của viện nghiên cứu lúa quốc tế IRRI về “Tác động

của chương trình ba giảm, ba tăng (3G3T) lên hiệu quả sản xuất của nông hộ trồng lúa ở

ĐBSCL” thực hiện tháng 8/2006.

Tổng hợp từ nhiều nguồn khác nhau nói về kiến thức nông nghiệp, kết hợp với hỏi ý kiến một số chuyên gia trong lĩnh vực này, tác giả chọn ra được 12 yếu tố thuộc lĩnh vực kiến thức nơng nghiệp có thể có tác động đến hiệu quả trồng lúa của nông dân An Giang.

Trong từng yếu tố kiến thức được xem xét, phân chia ra làm hai nhóm nơng dân: có và

khơng/chưa có yếu tố kiến thức đó. Sau đó tiến hành phân tích một số chỉ tiêu như: doanh thu, chi phí, lợi nhuận để so sánh hiệu quả sản xuất giữa hai nhóm hộ nơng dân này. Từ đó, thấy được sự khác biệt về hiệu quả sản xuất của hai nhóm nơng dân.

Bước cuối cùng sẽ tiến hành kiểm định mơ hình lý thuyết bằng phương trình hồi quy đa biến

để xem xét mức độ tác động của kiến thức nông nghiệp đến hiệu quả trồng lúa của nông dân An

Giang. Xem xét những yếu tố nào tác động một cách có ý nghĩa về mặt thống kê lên hiệu quả sản xuất của nông dân trồng lúa, yếu tố nào chỉ thể hiện xu hướng tác động mà thơi (chứ chưa có tác

động có ý nghĩa về mặt thống kê).

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đánh giá tác động của một số yếu tố thuộc lĩnh vực kiến thức nông nghiệp lên hiệu quả trồng lúa của nông dan tỉnh an giang , luận văn thạc sĩ (Trang 51 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)