- Sai số đồ gá: Sai số đồ gá sinh ra do chết ạo đổ gá khơng chính xác Do độ mịn của nó và do gá đặt đồ gá trên máy khơng chính xác.
3. Các nguyên nhân gây ra sai số gia công.
3.1. Ảnh hưởng cuả độchính xác cuả máy.
Thơng thường máy cơng cụ có những sai số hình học như sau: - Độđảo hướng kính cuả trục chính.
- Độđảo cuả lỗ cơn trục chính. - Độđảo mặt đầu cuả trục chính.
- Các sai số cuả các bộ phận khác như sống trượt , bàn máy...
Các sai sốtrên đây sẽ phản ánh 1 phần hoặc toàn bộ lên chi tiết gia công dưới
dạng sai số hệ thống. Việc hình thành các bề mặt gia cơng là do chuyển động
cưỡng bức của các bộ phận chính như trục chính, bàn máy hoặc bàn dao.. .Nếu
các chuyển động này có sai số chúng sẽ phản ánh lên bề mặt cuả chi tiết gia cơng.
Hình 3-5. Đường tâm trục
Ví dụ: Nếu đường tâm cuả trục chính máy tiện không song song với sống trượt cuả thân máy trong mặt phẳng nằm ngang thì khi tiện chi tiết gia
cơng sẽ có hình cơn (hình 3.5).
Đường kính lớn nhất cuả chi tiết Dmax được tính như sau:
Ở đây: a - độ không song song trên chiều dài L trong mặt phẳng nằm ngang.
Nếu sống trượt không song song với đường tâm cuả trục chính trong mặt phẳng đứng thì chi tiết gia cơng sẽ có hình hypecboloit với đường kính lớn nhất Dmax là.
Ở đây: b - độ không song song trong bề mặt đứng trên chiều dài L.
Nếu sống trượt không thẳng trên mặt phẳng nằm ngang thì quỹ đạo chuyển động cuả mũi dao khơng thẳng làm cho đường kính cuả chi tiết gia cơng khơng đều nhau(hình 3.6). Đường kính D’ tại 1 vị trí nào đó bằng:
D’=D + 2δ
Ở đây: D đường kính cuả chi tiết ở tiết diện mà ở đó sống trượt trùng với vịtrí đúng theo tính tốn.
δ - lượng dịch chuyển lớn nhất cuả sống trượt trên bề mặt nằm ngang
Hình 3-6
Độ lệch tâm cuả mũi tâm trước so với tâm quay cuả trục chính sẽ làm
cho đường tâm cuả chi tiết gia công không trùng với đường tâm cuả 2 lỗ tâm đã được gia công trước để làm chuẩn (hình 3.7).
Nếu độ lệch tâm của mũi tâm trước là e thì trong khi quay đường nối
hai lỗ tam sẽđảo thành một hình chót mà đỉnh là mũi tâm sau
Hình 3-7
Hình 3.7. Đường tâm của trục chính khơng trùng với đường tâm của hai mũi tâm Sau khi gia công, tại một mặt cắt A - A’ nào đó (thẳng góc với phương chạy dao) tiết diện vẫn là hình tròn nhưng tâm của nó bị lệch so với
đường nối hai lỗ một lượng là e1 và được xác định theo tỷ lệ:
Nếu gia công trong một lần gá đặt thì đường tâm của chi tiết vẫn là đường thẳng nhưng nó làm đường nối hai lỗ tâm một góc a (radian):
Hình 3. 8. Chi tiết được gia công trong hai lần gá đặt
Nhưng nếu phải gia công trong hai lần gá đặt (trở đầu chẳng hạn) thì mỗi đoạn cắt sẽ có một đường tâm riêng và chúng khơng trùng nhau như trên hình 3.8.
Đối với các máy công cụkhác cũng vậy, sai số chế tạo của máy sẽ trực tiếp
gây ra sai số gia công.