Vai trũ và ý nghĩa thực tiễn của chuyển dịch cơ cấu ngành trong

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh ninh thuận đến năm 2020 (Trang 32 - 37)

chức và quản lý kinh tế xó hội

Chuyển dịch cơ cấu ngành cú vai trũ quan trọng đối với quỏ trỡnh tỏi sản xuất xó hội, đảm bảo tỏi sản xuất tư liệu sản xuất và tỏi sản xuất tư liệu tiờu dựng, theo yờu cầu của tỏi sản xuất mở rộng theo chiều rộng và tỏi sản xuất mở rộng theo chiều sõu, khụng chỉ đảm bảo nhịp độ tỏi sản xuất giữa cỏc ngành và toàn bộ nền kinh tế quốc dõn mà

cũn là cơ sở đảm bảo cho định hướng phỏt triển kinh tế xó hội, nhất là nước ta trong

quỏ trỡnh cụng nghiệp húa, hiện đại húa.

1.3.1 Thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế và định hướng phỏt triển ngành nghề

Chuyển dịch cơ cấu ngành cú vai trũ quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế và

phỏt triển kinh tế. Lịch sử của sự phỏt triển kinh tế và tăng trưởng kinh tế của cỏc nước trờn thế giới tựy thuộc vào cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu kinh tế thớch ứng với

Vỡ vậy xỏc định cơ cấu kinh tế hợp lý sẽ huy động và sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn lực và tài nguyờn của đất nước, sử dụng cú hiệu quả cao nhất cỏc yếu tố của quỏ trỡnh sản xuất: đối tượng lao động, tư liệu lao động và sức lao động. Chuyển dịch cơ

cấu kinh tế sẽ phỏt huy được tiềm năng cỏc yếu tố của quỏ trỡnh sản xuất tư liệu sản xuất và sức lao động vào cỏc ngành nghề nhằm thỳc đẩy sản xuất phỏt triển tạo nhiều sản phẩm cho xó hội.

Chuyển dịch cơ cấu ngành làm cho nhịp độ hoạt động và phỏt triển kinh tế được cải thiện. Sở dĩ như vậy vỡ chuyển dịch cơ cấu kinh tế phản ỏnh sự thay đổi về chất của nền kinh tế, là cơ sở tạo điều kiện tốt nhất khai thỏc thế mạnh và sức mạnh của cỏc ngành và lĩnh vực kinh tế, cỏc thành phần kinh tế, cỏc vựng kinh tế. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa sẽ kết hợp tối ưu quy mụ sản

xuất, kỹ thuật cụng nghệ trong từng ngành, trong từng lĩnh vực, thành phần kinh tế và vựng lónh thổ. Kết hợp chặt chẽ giữa cỏc loại quy mụ lớn, vừa, nhỏ cho phộp sử dụng cú hiệu quả cao nhất.

Mặt khỏc do xó hội khụng thể ngừng tiờu dựng, nờn nền kinh tế khụng thể ngừng sản xuất. Do vậy để thỏa món nhu cầu của con người, của xó hội ngày càng tăng lờn cả về lượng và chất, đũi hỏi phải phỏt triển sản xuất, tạo nhiều ngành nghề mới, mở rộng phõn cụng lao động xó hội và thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành nghề. Là một tất yếu khỏch quan đối với nền kinh tế trong việc định hướng phỏt triển ngành

nghề, quản lý nhà nước khi đú sẽ cú ý nghĩa quyết định với việc sử dụng hợp lý nguồn tài nguyờn, phỏt huy lợi thế so sỏnh trong xu thế quốc tế húa, toàn cầu húa. Để định

hướng phỏt triển ngành nghề phải dựa trờn cơ sở lý luận và thực tiễn về cơ cấu ngành nghề và quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu ngành nghề trờn tất cả cỏc mặt. Định hướng phỏt triển ngành nghề tốt là làm tiền đề cho cụng tỏc tổ chức phỏt triển ngành nghề, quản lý lao động và tài nguyờn một cỏch cú hiệu quả.

Như vậy chuyển dịch cơ cấu ngành khụng chỉ là sự thay đổi về lượng, về tỷ trọng giữa cỏc yếu tố cơ bản của quỏ trỡnh sản xuất mà cũn thay đổi về chất của quỏ

trỡnh sản xuất của nền sản xuất xó hội. Khi kết hợp chặt chẽ giữa việc xỏc định cơ cấu kinh tế hợp lý với thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu một cỏch năng động sẽ đảm bảo cho

nhịp độ tăng trưởng kinh tế và phỏt triển nền kinh tế quốc dõn một cỏch hợp lý và bền vững nhất.

1.3.2 Quy định phương phỏp và hỡnh thức tổ chức hoạt động kinh tế.

Cơ cấu ngành phản ỏnh trỡnh độ phỏt triển của sản xuất và phõn cụng lao động xó hội. Chuyển dịch cơ cấu ngành là kết quả của sự phỏt triển lực lượng sản xuất, là quỏ trỡnh kinh tế khỏch quan, nú đũi hỏi phương phỏp tổ chức và hỡnh thức hoạt động kinh tế phải phự hợp với yờu cầu vận động phỏt triển của lực lượng sản xuất.

Khi cơ cấu ngành thay đổi, phương phỏp tổ chức và cỏc hỡnh thức hoạt động

kinh tế cũng thay đổi cho phự hợp với sự phỏt triển của lực lượng sản xuất. Nếu phương phỏp tổ chức và hỡnh thức hoạt động khụng thay đổi thỡ quan hệ tổ chức quản lý sẽ kỡm hóm sự phỏt triển kinh tế, làm chậm quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu ngành. Vỡ vậy cơ cấu ngành nghề trong xu hướng chuyển dịch luụn luụn đũi hỏi phải thay đổi phương phỏp và hỡnh thức tổ chức cỏc hoạt động kinh tế.

1.3.3 Phõn cụng lại lao động xó hội và bố trớ lại dõn cư

Thực chất của chuyển dịch cơ cấu ngành là quỏ trỡnh phỏt triển lực lượng sản xuất và phõn cụng lại lao động xó hội, bố trớ lại dõn cư để phỏt triển sản xuất. Khi cơ

cấu ngành thay đổi, tức là tỷ trọng giữa cỏc ngành trong nền kinh tế cú sự thay đổi, trong nền kinh tế sẽ xuất hiện thờm những ngành mới hay mất đi một số ngành đó cú. Sự tăng trưởng của cỏc ngành hay chuyển dịch cơ cấu ngành dẫn đến sự thay đổi trong cơ cấu lao động, làm chuyển dịch một bố phận lao động từ ngành này qua ngành khỏc từ vựng này sang vựng khỏc. Trong xu thế phỏt triển hiện nay, với sự phỏt triển như vũ bóo của khoa học kỹ thuật thỡ khi cơ cấu ngành chuyển dịch theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa sẽ làm cho một bộ phận lớn lao động chuyển dịch từ cỏc ngành nụng nghiệp sang cỏc ngành cụng nghiệp, dịch vụ, cỏc ngành cú hàm lượng tri thức cao. Cỏc

phỏt triển kinh tế, chuyển dịch cơ cấu ngành theo hướng cụng nghiệp húa, hiện đại húa sẽ thỳc đẩy sự phõn cụng lại lao động xó hội, bố trớ lại dõn cư khụng chỉ trong phạm vi vựng, quốc gia mà cũn cả trờn tồn thế giới.

í nghĩa

Như trờn đó phõn tớch, chuyển dịch cơ cấu ngành cú vai trũ rất quan trọng trong việc thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế và định hướng phỏt triển ngành nghề, quy định phương phỏp và cỏc hỡnh thức tổ chức hoạt động kinh tế cũng như phõn cụng lai lao

động xó hội. Thụng qua nghiờn cứu chuyển dịch cơ cấu ngành đó làm sỏng tỏ quỏ trỡnh

chuyển dịch cơ cấu ngành là một quỏ trỡnh kinh tế khỏch quan luụn vận động, và đõy thực chất là một cuộc cỏch mạng về phõn cụng lao động xó hội, phõn bổ lại dõn cư, phỏt triển lực lượng sản xuất để sử dụng hợp lý cỏc nguồn tài nguyờn thiờn nhiờn, lao

động, vật tư tiền vốn nhằm mang lại hiệu quả cao nhất. Chuyển dịch cơ cấu ngành vừa

mang tớnh khỏch quan vừa là quỏ trỡnh tỏc động cú ý thức của con người trong quỏ trỡnh tổ chức quản lý. Đối với Việt Nam thực hiện mục tiờu chuyển dịch cơ cấu ngành trong thời kỳ cụng nghiệp húa, hiện đại húa lại càng cú ý nghĩa quan trọng. Là một

nước nụng nghiệp lạc hậu, cơ sở vật chất cũn nhiều yếu kộm, cụng nghiệp dịch vụ chưa phỏt triển, mục tiờu Đảng và Nhà nước ta xỏc định trong Chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội giai đoạn 2001 – 2010 là xõy dựng nước ta thành một nước cụng nghiệp cú cơ sở vật chất hiện đại, cơ cấu kinh tế hợp lý đến năm 2020. Để đạt được cỏc mục tiờu trờn trước hết nhà nước với tư cỏch chủ thể quản lý nền kinh tế cần đỏnh giỏ

đỳng thực trạng phỏt triển kinh tế - xó hội của nền kinh tế, xõy dựng cỏc bước đi và cỏc

giải phỏp cần thiết phự hợp điều kiện kinh tế - xó hội của đất nước và điều hành cỏc hoạt động kinh tế trờn cơ sở tụn trọng cỏc quy luật kinh tế khỏch quan của cơ chế thị trường. Hoàn thiện cỏc khuụn khổ phỏp luật và ban hành cỏc cơ chế chớnh sỏch cụ thể của nhà nước làm cơ sở cho quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo mục tiờu đó chọn. Nhà nước phải vừa sử dụng cỏc nguồn lực của nhà nước để đầu tư xõy dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xó hội vừa tạo thuận lợi thu hỳt vốn đầu tư của cỏc thành phần

kinh tế cho đầu tư phỏt triển, coi đõy là một trong những nguồn lực quan trọng cho quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu ngành. Ngoài ra nhà nước phải tạo lập mụi trường kinh tế vĩ mụ ổn định cho cỏc thành phần kinh tế tự do phỏt triển. Quỏ trỡnh cụng nghiệp húa

hiện đại húa là quỏ trỡnh trang bị cơ sở vật chất kinh tế kỹ thuật, là quỏ trỡnh thay đổi cơ cấu kinh tế và chuyển dịch cơ cấu theo cỏc quy luật kinh tế khỏch quan. Vỡ vậy việc xỏc định cơ cấu kinh tế hợp lý sẽ huy động và sử dụng cú hiệu quả tối đa nguồn lực tài nguyờn thiờn nhiờn lao động của đất nước, sử dụng cú hiệu quả cao nhất cỏc yếu tố của quỏ trỡnh sản xuất là đối tượng lao động, tư liệu lao động và sức lao động và trỏnh

được cỏc sai lầm đỏng tiếc.

Đối với Ninh Thuận là một tỉnh cũn chậm phỏt triển, cơ cấu kinh tế cũn lạc hậu

chủ yếu là nụng nghiệp thỡ việc xỏc định cỏc nội dung và bước đi của chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế để tập trung đầu tư một cỏch hợp lý và đỳng đắn sẽ khai thỏc được tiềm năng và cỏc lợi thế về tài nguyờn thiờn nhiờn, lao động và tiền vốn vào quỏ trỡnh sản xuất, thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế, gúp phần phõn cụng lại lao động xó hội từng bước nõng cao đời sống nhõn dõn.

Chung quy lại, chương 1 luận văn đó phõn tớch làm sỏng tỏ những khỏi niệm cơ

bản về cơ cấu kinh tế, cơ cấu ngành, chuyển dịch cơ cấu ngành, những nội dung cơ bản và đặc trưng cụ thể, nhõn tố ảnh hưởng tỏc động của nú. Vai trũ của cơ cấu ngành trờn cỏc mặt: định hướng tổ chức quản lý kinh tế - xó hội, quy định phương phỏp và hỡnh thức tổ chức hoạt động kinh tế - xó hội. Bằng phương phỏp phõn tớch, luận văn đó làm sỏng tỏ nững vấn đề lý luận cơ bản của cơ cấu ngành và chuyển dịch cơ cấu ngành.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh ninh thuận đến năm 2020 (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)