Cỏc dự bỏo làm cơ sở cho chuyển dịch cơ cấu ngành Ninh Thuận

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh ninh thuận đến năm 2020 (Trang 69 - 76)

Chương 2 : THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH

3.2 Định hướng chuyển dịch cơ cấu ngành đến năm 2020

3.2.1 Cỏc dự bỏo làm cơ sở cho chuyển dịch cơ cấu ngành Ninh Thuận

3.2.1.1 Tỏc động của bối cảnh quốc tế đến sự phỏt triển của Ninh Thuận trong 10

năm tới

- Năm 2006, Việt Nam đó trở thành thành viờn chớnh thức của WTO. Yếu tố

này đó tạo ra một làn súng đầu tư mới, tạo cho thị trường xuất khẩu hàng hoỏ và dịch vụ của Ninh Thuận ngày càng được mở rộng hơn về quy mụ, phong phỳ hơn về chủng loại, nhạy cảm hơn về giỏ cả. Do tỏc động của quỏ trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, thị trường sẽ cú những thay đổi to lớn, tỏc động trực tiếp và mạnh mẽ đến sự phỏt triển

kinh tế xó hội khụng chỉ của quốc gia mà ngay cả cỏc vựng, miền cỏc địa phương trong

đú cú Ninh Thuận. Sự thay đổi của thị trường diễn ra trờn cỏc mặt sau:

+ Thị trường sẽ được mở rộng ra toàn thế giới, khụng cũn bị giới hạn trong

phạm vi khu vực hay biờn giới quốc gia, làm cho quy mụ thị trường của Việt Nam núi chung và Ninh Thuận núi riờng ngày càng phỏt triển nhanh, mạnh cả về chiều rộng lẫn chiều sõu.

+ Nhu cầu hàng húa sẽ ngày càng lớn về quy mụ, phong phỳ hơn về chủng loại và chất lượng; giỏ cả hàng hoỏ, dịch vụ trờn thị trường ngày càng nhạy cảm hơn, phụ thuộc nhiều hơn vào cỏc quy luật của kinh tế thị trường.

+ Thị trường trong nước và ngoài nước sẽ trở thành “một khối”, trong đú thị trường bờn ngoài sẽ trở nờn ngày càng quan trọng hơn...

Những thay đổi trờn sẽ tỏc động mạnh và tạo mụi trường thu hỳt đầu tư của Ninh Thuận được thuận lợi hơn, cho phộp cỏc doanh nghiệp mở rộng thờm quy mụ sản xuất, phỏt triển thờm nhiều sản phẩm mới, tăng thờm xuất khẩu...

- Xu hướng FDI ngày càng hướng tới những vựng lónh thổ cú mụi trường đầu tư thuận lợi và hướng vào cỏc ngành cụng nghiệp và cỏc ngành sản xuất, dịch vụ mà nhà

đầu tư cú thể đem lại hiệu quả cao.

- Về ODA: Trong tương lai, nguồn vốn này cú xu hướng giảm sau năm 2015 do Việt Nam đó bước qua ngưỡng một nước cú thu nhấp thấp. Do vậy, đối với Ninh

Thuận, trong 5 năm tới (2011 - 2015) cần cú những giải phỏp và định hướng thu hỳt ODA vào đầu tư phỏt triển kinh tế - xó hội tỉnh.

3.2.1.2 Tỏc động của chiến lược phỏt triển đất nước đến năm 2020 và chiến lược

biển Việt Nam, quy hoạch vựng đến tỉnh Ninh Thuận.

- Hiện nay, nước ta đang xõy dựng Chiến lược phỏt triển đất nước đến năm 2020 với cỏc nhiệm vụ chủ yếu dự kiến như sau:

chế kinh tế thị trường định hướng xó hội chủ nghĩa; Xõy dựng hệ thống giỏ trị văn hoỏ dõn tộc đặc sắc, tạo nền tảng tinh thần để xõy dựng cỏc thế hệ người Việt Nam cú tinh thần tự tụn, tự hào, quyết chớ làm ăn nhằm phỏt triển đất nước giàu cú và văn minh; Tăng cường cỏc biện phỏp bảo vệ, cải thiện mụi trường, bảo vệ tài nguyờn thiờn nhiờn, thực hiện tốt Chương trỡnh nghị sự 21.

+ Về phỏt triển kinh tế - xó hội theo lónh thổ: định hướng chung là phỏt huy lợi thế và tớnh cạnh tranh riờng của từng vựng trong mối liờn kết chung để đẩy mạnh phỏt triển kinh tế - xó hội của tất cả cỏc vựng, tạo nờn thế mạnh của mỗi vựng theo cơ cấu kinh tế mở, gắn với mở rộng thị trường trong và ngoài nước.

- Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 đó được thể chế húa trong Nghị

quyết số 09 – NQ/TW với mục tiờu xõy dựng Việt Nam trở thành một quốc gia mạnh về kinh tế biển, cú cơ cấu kinh tế hiện đại, cú khả năng tạo ra tốc độ phỏt triển nhanh và đạt được hiệu quả cao.

Riờng đối với vựng ven biển Nam Trung Bộ (từ Phỳ Yờn đến Bỡnh Thuận) núi chung và Ninh Thuận núi riờng thỡ tại khu vực này sẽ Xõy dựng cỏc trung tõm cụng nghiệp gắn với cỏc cảng biển, trờn cơ sở đú hỡnh thành cỏc đụ thị cú vai trũ lớn đối với phỏt triển chung của vựng.

- Nghị quyết số 39- NQ/TW ngày 16/8/2004 của Bộ Chớnh trị về phỏt triển kinh tế- xó hội và bảo đảm an ninh quốc phũng vựng Bắc Trung bộ và duyờn hải Trung bộ

đến năm 2010 đó xỏc định những phương hướng cơ bản của vựng trong đú cú Ninh

Thuận.

Trong Nghị quyết này cũng định hướng ngoài vựng kinh tế trọng điểm miền

Trung, hỡnh thành một số khu kinh tế ven biển gắn với cỏc tuyến trục và cỏc khu đụ thị như: thành phố Nha Trang và vựng Bắc Ninh Hũa; khu vực Cam Ranh- Ninh Thuận, Bỡnh Thuận gắn với Lõm Đồng, vựng Đụng Nam Bộ. Nghị quyết trờn đó được cụ thể húa bằng Quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội Dải ven biển miền Trung Việt Nam đến năm 2020 đó được Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt tại quyết định

61/2008/QĐ-TTg ngày 9/5/2008 trong đú cú Ninh Thuận (chi tiết đề nghị xem thờm phần phụ lục Quyết định 61/2008/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ phờ duyệt Quy hoạch tổng thể phỏt triển kinh tế - xó hội Dải ven biển miền Trung Việt Nam đến năm 2020).

- Theo quyết định số 110/2007/QĐ-TTg ngày 18/7/2007 của Thủ tướng Chớnh

phủ phờ duyệt quy hoạch phỏt triển điện lực quốc gia giai đoạn 2006-2015 cú xột đến năm 2025 thỡ tại khu vực Ninh Thuận sẽ xõy dựng 02 nhà mỏy điện hạt nhõn với tổng cụng suất 4000MW vốn đầu tư khoảng 6 tỷ USD, năm 2012 bắt đầu khởi cụng xõy

dựng. Việc xõy dựng nhà mỏy điện hạt nhõn trờn địa bàn, kinh tế của tỉnh cũng sẽ được nhiều lợi ớch và cơ hội phỏt triển hơn. Tuy nhiờn khi cú nhà mỏy điện hạt nhõn, tỉnh cũng mất đi một số cơ hội thu hỳt đầu tư từ bờn ngoài đặc biệt là cỏc dự ỏn đầu cho du lịch, cụng nghiệp. Đõy là vấn đề cú tỏc động khụng nhỏ tới sự phỏt triển kinh tế xó hội của tỉnh trong tương lai.

Những vấn đề trờn sẽ là cơ hội lớn cho Ninh Thuận trong quỏ trỡnh phỏt triển,

nhất là trong việc đầu tư xõy dựng cơ sở hạ tầng, thu hỳt cỏc nguồn vốn đầu tư và cụng nghệ hiện đại của cỏc tập đoàn kinh tế gúp phần đẩy nhanh hơn quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nhất là cơ cấu ngành. Tuy nhiờn quỏ trỡnh phỏt triển trờn Ninh Thuận cũng phải đối mặt với cỏc vấn đề phải giải quyết đú là sự ụ nhiễm mụi trường, thiếu

hụt nguồn nhõn lực chất lượng cao, nụng dõn thiếu việc làm cũng như thu hỳt cỏc nguồn vốn đầu tư cho phỏt triển du lịch và cụng nghiệp.

3.2.1.3 Xu hướng phỏt triển của cỏc tỉnh liền kề

- Quy hoạch phỏt triển của tỉnh Khỏnh Hồ đến năm 2020 đó xỏc định hướng

điều chỉnh quy hoạch theo hướng cơ cấu kinh tế đụ thị; cựng với trọng điểm phớa Bắc

của tỉnh; khu vực Cam Ranh, Cam Lõm sẽ cú bước phỏt triển; Khu vực Bắc bỏn đảo Cam Ranh sẽ phỏt triển mạnh du lịch, dịch vụ vận tải hàng khụng, Trung tõm thương mại, hội nghị cấp quốc gia và quốc tế. Thờm vào đú, mạng kết cấu hạ tầng nhất là

mạng giao thụng vận tải liờn vựng được tỉnh chỳ trọng phỏt triển, giảm thời gian vận chuyển trờn cỏc tuyến đường.

- Phớa Nam tỉnh là Bỡnh Thuận, hiện nay và tương lai cú nhiều khởi sắc trong phỏt triển, nhất là phỏt triển dịch vụ và du lịch.

- Phớa Tõy của tỉnh là Lõm Đồng, một tỉnh Tõy Nguyờn, nhưng cú nhiều tiềm năng và điều kiện phỏt triển hơn Ninh Thuận...

Cỏc xu hướng phỏt triển của cỏc tỉnh trờn sẽ cú tỏc động tớch cực rất mạnh đến

sự phỏt triển của Ninh Thuận nhất là trong lĩnh vực du lịch và dịch vụ cũng như hợp tỏc cựng phỏt triển. Hiện nay Bộ Kế hoạch và Đầu tư đang triển khai xõy dựng Quy

hoạch phỏt triển chung cho vựng Duyờn hải Nam Trung bộ bao gồm cỏc tỉnh Phỳ Yờn, Khỏnh Hũa, Ninh Thuận, Lõm Đồng và Bỡnh Thuận. Khi được Chớnh phủ phờ duyệt sẽ là một tiền đề quan trọng cho sự phỏt triển của vựng.

3.2.1.4 Lợi thế, hạn chế, cơ hội và thỏch thức đối với Ninh Thuận trong quỏ trỡnh phỏt triển đến năm 2020.

Lợi thế

- Tiềm năng về quỹ đất cũn khỏ lớn với quỹ đất chưa sử dụng cũn 52,4 nghỡn ha (chiếm 15,6% diện tớch tự nhiờn), trong đú khoảng 11,6 nghỡn ha đất bằng chưa sử dụng với nền địa chất ổn định. Đõy là lợi thế để tỉnh thu hỳt cỏc dự ỏn phỏt triển cụng nghiệp, du lịch, trồng rừng, trồng cõy cụng nghiệp và phỏt triển chăn nuụi gia sỳc, nuụi trồng thuỷ sản.

- Vị trớ địa lý cú nhiều thuận lợi, nằm trờn trục giao thụng xuyờn Việt (quốc lộ 1A, đường sắt Thống Nhất), quốc lộ 27 lờn Đà Lạt đến cỏc thành phố lớn của Tõy

Nguyờn; ngó ba nối Nha Trang - Đà Lạt - Thành phố Hồ Chớ Minh; cảng Ba Ngũi - Cam Ranh đang được đầu tư nõng cấp; gần sõn bay Cam Ranh. Vị trớ này là điều kiện thu hỳt Ninh Thuận vào quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ và sản xuất hàng hoỏ, tiếp thu nhanh văn hoỏ, khoa học kỹ thuật, chuyển giao cụng nghệ, kinh nghiệm quản trị kinh doanh và thụng tin kinh tế.

- Tiềm năng và lợi thế để phỏt triển tổng hợp kinh tế biển.

- Ninh Thuận cú khớ hậu đặc thự. Với 3/4 lónh thổ được bao bọc bởi những dóy nỳi như những chiếc bỡnh phong chắn giú Đụng Bắc và Tõy Nam, cú lượng mưa thấp nhất tồn quốc, bỡnh qũn trờn dưới 700 mm/năm, nờn Ninh Thuận thường được vớ là vựng đất "thiếu mưa, thừa nắng". Đõy cũng là lợi thế để Ninh Thuận tạo ra những sản phẩm nụng nghiệp đặc thự, phỏt triển năng lượng tỏi tạo, ...

- Ninh Thuận cũn cú nhiều nột đặc thự về xó hội nhõn văn, nhất là về bản sắc văn húa của cỏc dõn tộc Kinh, Chăm, Raglai, Hoa,... với những lễ hội, những vũ điệu đặc sắc, những pho sử thi lõu đời. Đú là những giỏ trị văn húa phi vật thể phong phỳ, đa dạng, những vốn quý đó và đang được vun đắp, giữ gỡn, từng bước bảo tồn, phỏt

huy, gúp phần quan trọng trong phỏt triển du lịch - văn húa núi riờng và phỏt triển kinh tế - xó hội núi chung.

Hạn chế

- Ninh Thuận nằm trong vựng thiếu nước, khụ hạn. Muốn cú nước cho sản xuất, sinh hoạt cần đầu tư nhiều.

- Thiếu cỏn bộ khoa học kỹ thuật ở hầu hết cỏc ngành kinh tế và kỹ thuật then chốt.

- Hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế và xó hội cũn nhiều yếu kộm, hạn chế đến

khai thỏc tiềm năng thế mạnh của tỉnh, chưa tạo được sự hấp dẫn đối với cỏc nguồn lực

đầu tư từ bờn ngoài.

- Xuất phỏt điểm của nền kinh tế thấp, sản xuất chưa cú tớch luỹ, chỉ số cạnh tranh là rất thấp.

- Đời sống của dõn cư nhất là đồng bào dõn tộc ớt người cũn gặp nhiều khú khăn.

Cơ hội

- Nước ta đó trở thành thành viờn của WTO, theo đú tiến trỡnh hội nhập kinh tế quốc tế, mụi trường hoà bỡnh, sự hợp tỏc, liờn kết quốc tế sẽ đem lại cho Ninh Thuận

mới, kinh nghiệm quản lý, mở rộng thị trưũng để phục vụ sự nghiệp CNH, HĐH của

tỉnh.

- Bộ Chớnh trị đó cú Nghị quyết số 39 - NQ/TW về phỏt triển kinh tế xó hội

vựng miền Trung; Chớnh phủ đó ra quyết định số 113/2005/QĐ - TTg về Chương trỡnh hành động thực hiện Nghị quyết 39; Chiến lược biển Việt Nam đó được Bộ Chớnh trị ra Nghị quyết và Chớnh phủ đó cú Chương trỡnh hành động thực hiện. Những chủ

trương đú sẽ tạo điều kiện cho cỏc tỉnh khai thỏc cú hiệu quả tối đa tiềm năng, thế

mạnh của tỉnh. Đú là điều kiện và cơ hội trong việc thu hỳt đầu tư, cụng nghệ của cỏc Tập đoàn kinh tế lớn đến kinh doanh, đầu tư vào tỉnh.

- Sau 20 năm đổi mới, tuy phỏt triển chưa đạt như mong muốn song đó đạt được những thành tựu và tớch luỹ được nhiều kinh nghiệm bước đầu; hệ thống cơ sở hạ tầng, nhất là ở đụ thị tỉnh lỵ được quan tõm đầu tư theo hướng hiện đại; cơ cấu kinh tế tỉnh cú sự chuyển dịch theo hướng cụng nghiệp húa, thị trường ngày càng phỏt triển đa

dạng.

Thỏch thức

- Những biến đổi của xu thế thế giới núi trờn sẽ tạo cho Ninh Thuận cú cơ hội

đẩy mạnh phỏt triển, thu hỳt đầu tư, song cũng đặt ra với tỉnh là phải lựa chọn những

mặt hàng cú lợi thế cạnh tranh trong thương mại liờn vựng và quốc tế mới cú thể tiến tới hội nhập và khai thỏc được thế mạnh của hội nhập cho phỏt triển kinh tế của tỉnh. Ngược lại kinh tế của tỉnh sẽ tụt hậu xa hơn so với cả nước.

- Cỏc tỉnh liền kề như Khỏnh Hoà, Bỡnh Thuận và cả Lõm Đồng với xuất phỏt

điểm cao hơn và phỏt triển nhanh hơn đang đặt ra một thỏch thức phải phỏt triển theo

hướng nào, lựa chọn được cỏc đột phỏ với những bước đi thớch hợp để cú sản phẩm nổi trội tham gia vào quỏ trỡnh hội nhập, cạnh tranh trờn thị trường.

- Thỏch thức về nguy cơ ụ nhiễm mụi trường gia tăng và khả năng bảo vệ mụi trường.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh ninh thuận đến năm 2020 (Trang 69 - 76)