Thu hỳt và phỏt triển nguồn nhõn lực

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh ninh thuận đến năm 2020 (Trang 89 - 92)

Chương 2 : THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH

3.4 Cỏc giải phỏp cơ bản thỳc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành tỉnh

3.4.4 Thu hỳt và phỏt triển nguồn nhõn lực

Để thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nhất là chuyển dịch cơ cấu ngành như đó

trỡnh bày ở trờn, vấn đề nguồn nhõn lực là một trong những yếu quan trọng đối với tỉnh Ninh Thuận. Là một tỉnh quy mụ dõn số nhỏ, lao động cú trỡnh độ, nhất là lao động trỡnh

độ cao thiếu hầu hết ở tất cả cỏc ngành kinh tế. Vỡ vậy để đỏp ứng nguồn nhõn lực cho quỏ

trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh là một vấn đề khụng chỉ là tỡnh thế trước mắt mà cũn mang ý nghĩa chiến lược lõu dài. Bởi lẽ xuất phỏt từ chỗ bất cứ một quỏ trỡnh sản xuất nào cũng đũi hỏi phải cú hai yếu tố là tư liệu sản xuất và sức lao động, nghĩa là phải cú

hoạch cụ thể trong đào tạo đội ngũ nguồn lao động theo yờu cầu của quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế.

Sự chuyển dịch cơ cấu ngành liờn quan trực tiếp đến việc phõn bố lại lực lượng sản xuất hiện cú giữa cỏc khu vực kinh tế, giữa cỏc ngành và thu hỳt từ cỏc địa phương khỏc. Cú được nguồn lao động tương ứng, với trỡnh độ chuyờn mụn cao là nhõn tố quan trọng trực tiếp liờn quan đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Với sự gia tăng dõn số, gia tăng nguồn nhõn lực, tỉnh phải cú tầm nhỡn chiến lược trong việc đào tạo nguồn nhõn lực từ 10 đến 15 năm, chuẩn bị cho đội ngũ lao động kế cận trờn cỏc lĩnh vực tổ chức quản lý, khoa học, kỹ thuật, chuyờn mụn ngành nghề ...

Để đỏp ứng yờu cầu trước mắt và trong những năm tiếp theo, trước hết cần mở rộng

và nõng cấp Trường trung cấp dạy nghề của tỉnh, ưu tiờn cho cụng tỏc đào tạo, dạy nghề, từng bước đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất và đội ngũ giỏo viờn để đỏp ứng nhu cầu đào tạo, nõng cao tay nghề cho người lao động, phục vụ cho sự nghiệp cụng nghiệp húa -

hiện đại húa. Nõng cấp cỏc Trung tõm hướng nghiệp và dạy nghề cỏc huyện, thành phố để

đảm bảo dạy nghề ngắn hạn và hướng nghiệp cho học sinh phổ thụng trong quỏ trỡnh lực

chọn nghề nghiệp của mỡnh. Cỏc doanh nghiệp chủ động liờn kết với trường Trung cấp

nghề của tỉnh cũng như cỏc cơ sở đào tạo khỏc để tự đào tạo nguồn nhõn lực phục vụ cho quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu ngành.

Xột về mặt lõu dài phải cú chiến lược đào tạo nguồn nhõn lực cho sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa, phải chỳ trọng đào tạo tay nghề chuyờn mụn cú chất lượng cao cho cỏc ngành, là những cực tăng trưởng cú ý nghĩa chiến lược đối với phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh. “Xu hướng biến động của cơ cấu xó hội trong quỏ trỡnh đổi mới là sự

chuyển dịch ngày càng lớn, ngày càng tăng nhanh chúng, sõu sắc về cơ cấu nghề nghiệp, cơ cấu dõn cư, cơ cấu giai cấp. Nhiều ngành nghề mới ra đời, nhiều lĩnh vực sản xuất mới xuất hiện, nhiều ngành kinh doanh phi sản xuất phỏt triển, cựng với xu thế đụ thị húa, thị

trấn húa thu hỳt dõn cư đến sinh sống đó tạo ra xu thế thay đổi thành phần nghề nghiệp,

thành phần dõn cư...” [8,268]

Cần cú sự phối hợp chặt chẽ giữa đào tạo và cung ứng nguồn lao động được đào

tạo trong nền kinh tế nhiều thành phần, giữa nhà nước và tư nhõn. Tổ chức đào tạo tại chỗ, hoặc đào tạo tại cỏc trường chuyờn nghiệp để cung cấp nguồn lao động cho yờu cầu phỏt triển ngành nghề thụng thường cũng như cỏc ngành nghề yờu cầu trỡnh độ cao.

Đối với cỏc hệ thống cỏc trung tõm giới thiệu việc làm cần được phỏt triển để hỗ trợ

cỏc cụng nhõn được đào tạo kỹ thuật và tay nghề tỡm kiếm việc làm. Tổ chức phối hợp tốt giữa cỏc trung tõm này với cỏc cơ sở dạy nghề và với cỏc doanh nghiệp trong tỉnh.

Cần cú chớnh sỏch thu hỳt lao động, nhất là lao động kỹ thuật cao ngoài tỉnh đến

làm việc tại địa phương. Coi đõy là một giải phỏp quan trọng để cung cấp lao động cho cỏc ngành kinh tế mà bản thõn lao động trong tỉnh khụng đỏp ứng. Cần xõy dựng cỏc

chớnh sỏch khuyến khớch về tiền lương và đảm bảo cỏc điều kiện lao động và sinh hoạt nhất là chỗ ở cho cỏc đối tượng lao động này.

Đối với nguồn lao động tại chỗ cần phải cú kế hoạch đào tạo tại chỗ, cho đi học,

mở trường lớp, ngành nghề cần đào tạo. Cú kế hoạch đào tạo và đào tạo lại cho lực lượng lao động dụi dư trong quỏ trỡnh chuyển dịch cỏc ngành nghề sản xuất sang thương mại, dịch vụ. Cú chớnh sỏch đầu tư cho cỏc sinh viờn người Ninh Thuận đang theo học ở cỏc trường đại học và cỏc trường dạy nghề để sau khi tốt nghiệp về quờ hương làm việc.

Tỉnh cần chủ động phối hợp với cỏc trường đại học trong nước mở cỏc phõn hiệu

tại Ninh Thuận để đào tạo những ngành nghề phục vụ cho sự nghiệp phỏt triển kinh tế - xó hội của tỉnh. Đối với đội ngũ doanh nhõn tỉnh cần cú kế hoạch bồi dưỡng, nõng cao kiến thức về cỏc mặt quản lý kinh tế, trỡnh độ tổ chức thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư cũng như cỏc kiến thức kinh tế khỏc thụng qua cỏc hỡnh thức như hội thảo hay tập huấn.

Khuyến khớch cỏc tổ chức xó hội, cỏ nhõn đầu tư vào giỏo dục đào tạo, hỡnh

xó hội thừa nhận. Khuyến khớch và tạo mọi điều kiện để cỏc doanh nghiệp làm ăn trờn

địa bàn tỉnh Ninh Thuận tự tổ chức đào tạo cả ngắn hạn và dài hạn nhõn cụng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh ninh thuận đến năm 2020 (Trang 89 - 92)