II. Điều tra trực tiếp ngoài đồng
6. Chỉ số đa dạng (H) và chỉ số đồng đều (EH) của côn trùng và nhện thiên địch trên ruộng lúa
địch trên ruộng lúa
Nhìn chung về chỉ số đa dạng, mặc dù có sự khác biệt giữa 2 nhóm ruộng (phun nhiều và phun ít) trên cả 2 mơ hình (độc canh và luân canh), nhưng sự khác biệt này cũng rất nhỏ (so với nghiên cứu của Beals và ctv., 2000). Trên mơ hình
độc canh, chỉ số đa dạng của ruộng phun thuốc ít là H=2,363 và ruộng phun thuốc
nhiều là H=2,100; tương tự trên mơ hình ln canh, chỉ số đa dạng của nhóm
ruộng phun thuốc ít là H= 2,761 và H=2,574 của nhóm ruộng phun thuốc nhiều. Về chỉ số đồng đều cũng cho thấy khơng có sự khác biệt giữa 2 nhóm
ruộng (phun nhiều và phun ít) ở từng mơ hình độc canh và luân canh (bảng 26).
Bảng 26: Chỉ số đa dạng (H) và đồng đều (EH) của thiên địch trên ruộng lúa vụ Đơng xn 2010 trên mơ hình độc canh và luân canh
H EH
Ruộng lúa
Độc canh Luân canh Độc canh Luân canh
Phun thuốc ít 2,363 2,761 0,799 0,915
Phun thuốc nhiều 2,100 2,574 0,723 0,913
CV (%) 6,2 8,0 7,1 6,9
t * * ns ns
*: Khác biệt ở mức ý nghĩa 5%, ns: Không khác biệt
Theo Beals và ctv., (2000) thì chỉ số đa dạng của côn trùng hiện diện trên hai vùng rừng nguyên sinh và đồn điền trồng chuối cho thấy chỉ số đa dạng trên rừng nguyên sinh là H= 3,182 và chỉ số đồng đều Eh= 0,881 cao hơn và đa dạng hơn so với đồn điền trồng chuối rất nhiều ( H= 0,831 và Eh= 0,315).
0 500 1,000 1,500 2,000 2,500 3,000 Chỉ số H Mơ hình ĐC Mơ hình LC Phun thuốc
ít Phun thuốc nhiều
Hình 17: Chỉ số đa dạng (H) của thiên địch trên 2 mơ hình canh tác 7. Năng suất lúa vụ Đơng xn 2010 trên các nhóm ruộng khảo sát
Tương tự, năng suất lúa trên từng mơ hình canh tác (độc canh và luân canh) giữa 2 nhóm ruộng (phun thuốc ít và phun thuốc nhiều) cũng khơng có sự khác biệt ý nghĩa.
57
Bảng 27: Năng suất lúa (T/ha) trên mơ hình độc canh và luân canh
Ruộng lúa Mơ hình
Phun thuốc ít Phun thuốc nhiều CV(%) t
Độc canh 7,1 7,2 2,30 ns
Luân canh 7,9 8,1 3,31 ns
CV (%) 2,61 3,14
t ** **
Ghi chú: Năng suất trung bình trên 4 ruộng khảo sát; **: Khác biệt ở mức ý nghĩa 1%; ns: không khác biệt
Tuy nhiên, khi so sánh năng suất giữa 2 mơ hình canh tác (bảng 27) thì kết quả cho thấy: trên nhóm ruộng phun thuốc ít, năng suất lúa trên mơ hình ln canh (7,9 tấn/ha) cao hơn năng suất lúa trên mơ hình độc canh (7,1 tấn/ha), khác biệt có ý nghĩa thống kê. Trên nhóm ruộng phun thuốc nhiều, năng suất lúa cũng có sự khác biệt rõ nét giữa mơ hình độc canh (7,2 tấn/ha) và mơ hình ln canh (8,1 tấn/ha). Như vậy, việc canh tác lúa trên mơ hình ln canh sẽ tốt hơn mơ hình độc canh, giúp cải tạo lý - hóa tính đất và nâng cao năng suất lúa.