Tổng quan về quận 12:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH biện pháp quản lý và chống thất thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn quận 12 thành phố hồ chí minh (Trang 29 - 32)

CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1 Tổng quan về quận 12:

2.1.1 Đặc điểm kinh tế, dân số của Quận 12:

Quận 12 là một trong những Quận mới được thành lập theo Nghị định số 03/CP ngày 06/01/1997 của Chính phủ nước Cộng hịa Xã hội Chủ nghĩa Việt nam và chính thức đi vào hoạt động kể từ ngày 01/4/1997 theo đề nghị của UBND thành phố Hồ Chí Minh nhằm phục vụ cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của thành phố Hồ Chí Minh.

Quận 12 được tách ra từ 7 xã của huyện Hĩc mơn cũ cĩ truyền thống Cách mạng của quê hương 18 thơn vườn trầu, vườn cau đỏ, chiến khu Thạnh Lộc - An Phú Đơng, bao gồm 11 phường.

Quận 12 nằm ở phía Tây Bắc Thành phố Hồ Chí Minh về hướng Tây Ninh, Campuchia. Ranh giới được xác định bởi: phía Đơng giáp Quận Thủ Đức, tỉnh Bình Dương, xã Nhị Bình huyện Hĩc Mơn; phía Tây giáp xã Bà Điểm, xã Tân Xn huyện Hĩc Mơn; phía Bắc giáp xã Đơng Thạnh huyện Hĩc Mơn và phía Nam giáp quận Bình Thạnh, quận Gị vấp và quận Tân Bình.

2.1.1.1 Sơ lược về tình hình kinh tế xã hội trên địa bàn quận: * Về dân số: * Về dân số:

Qua số liệu thể hiện trên phụ lục 1 nhận thấy dân số quận 12 tăng khá nhanh trong hai năm 1997 – 2005. Quy mơ dân số từ 125.582 người năm 1997 lên 303.962 người năm 2005. Mức tăng dân số chủ yếu là tăng cơ học. Tăng trưởng cơ học trong những năm qua một phần do lao động ở các khu vực lân cận đến quận 12 tìm kiếm việc làm, tuy nhiên, quan trọng nhất vẫn là các hộ gia

đình đến định cư trên địa bàn quận 12, do đĩ khơng cĩ sự biến động nào lớn về cơ cấu dân số theo độ tuổi.

Sự gia tăng dân số trong thời gian vừa qua trên địa bàn quận 12 do chính sách giãn dân ở các quận trung tâm, từ các tỉnh, các huyện ngoại thành đến để tìm kiếm việc làm.

* Ảnh hưởng sự gia tăng dân số đối với sự phát triển kinh tế của quận 12:

Dân số tăng nhanh sẽ tạo ra nguồn lao động ngày càng lớn, đây là một trong những yếu tố nội lực cơ bản, quan trọng gĩp phần thúc đẩy phát triển kinh tế địa phương.

Dân số tăng nhanh trong khi hệ thống hạ tầng kỹ thuật - xã hội của Quận cịn thấp kém chưa đáp ứng kịp thời nhu cầu về nhà ở, đi lại, học hành, chăm sĩc sức khỏe, đào tạo nghề của người dân.

Tĩm lại: Dân số quận 12 chủ yếu là dân số trẻ. Phần lớn dân số nằm trong độ tuổi lao động. Dân số trong độ tuổi lao động chiếm 55% tổng dân số. Dân số ngồi độ tuổi lao động chiếm 45%, trong đĩ từ 10 – 18 tuổi chiếm 17,14%. Đây là lực lượng cĩ thể bổ sung vào lực lượng lao động của quận 12 nhất là lao động trong các hộ gia đình.

* Về lao động:

Lao động trên địa bàn quận 12 chủ yếu là lao động trẻ. Lao động trong độ tuổi chiếm tỷ trọng lớn, năm 1997 chiếm 96,65%, năm 2005 chiếm 97% tổng số lao động và cĩ xu hướng gia tăng.

Sự phát triển kinh tế trên địa bàn quận 12 trong thời gian qua mặc dù đạt được mức tăng trưởng cao nhưng phải nhìn nhận rằng các ngành kinh tế chưa cĩ khả năng thu hút hết lao động trên địa bàn. Nhiều chỗ làm việc mới được tạo ra nhưng cịn ít so với nhu cầu tìm kiếm việc làm. Mặt khác, trình độ văn hĩa và

chuyên mơn của người lao động hiện nay cũng là trở ngại đáng kể để cĩ thể vào làm việc ở các xí nghiệp.

2.1.1.2 Tình hình phát triển kinh tế quận 12 giai đoạn 1997 – 2006:

Tình hình phát triển kinh tế quận 12 giai đoạn 1997 – 2006 được thể hiện cụ thể qua Phụ lục 3: “ Tình hình phát triển các ngành kinh tế chủ yếu Quận 12 giai đoạn 1997 – 2006”.

Tình hình kinh tế quận 12 sau hơn 10 năm thành lập đã đạt được những thành tựu sau:

Cơ cấu kinh tế trên địa bàn chuyển dịch theo hướng tích cực, đúng quy hoạch. Ngành CN-TTCN giữ tỷ trọng ổn định (năm 1997 chiếm 38%, năm 2006 tăng lên 41%), ngành TM-DV ngày càng chiếm tỷ trọng cao (năm 1997 chiếm 51%, đến năm 2006 là 57%), tỷ trọng ngành nơng nghiệp ngày càng giảm (năm 1997 chiếm 11%, đến năm 2006 cịn 2%).

Tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng năm đều vượt kế hoạch. Tổng giá trị sản xuất cơng nghiệp, nơng nghiệp và dịch vụ từ 738.971 triệu đồng (năm 1997) đã tăng lên 3.336.532 triệu đồng (năm 2006), tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm 18,33%, trong đĩ, giá trị sản xuất CN-TTCN tăng 19,98% (Nghị quyết Đại hội Đảng bộ lần II là 12 – 14%) tập trung các ngành chủ lực như: dệt, may, các sản phẩm từ kim loại … Các doanh nghiệp đã chủ động trong đầu tư, đổi mới máy mĩc thiết bị và cơng nghệ, với tổng vốn đầu tư là 1.019.870 triệu đồng đạt 203,9% so với giai đoạn 1997 – 2000. Số lượng và chất lượng sản phẩm được nâng lên, cĩ uy tín trên thị trường.

Về thương mại – dịch vụ, doanh số năm 1997 đạt 378.632 triệu đồng, đến năm 2005 đạt 1.587.778 triệu đồng, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm 19,63% (Nghị quyết Đại hội II là 12 – 14%), trong đĩ TM-DV ngồi quốc doanh chiếm 99,3%. Một số chợ được xây dựng mới được đưa vào hoạt động phục vụ

nhu cầu tiêu dùng của người dân. Sản xuất nơng nghiệp ngày càng thu hẹp, tốc độ giảm bình qn hàng năm là 3,10%. Nhiều mơ hình sản xuất mới đáp ứng nhu cầu thị trường, nơng sản phẩm hàng hố cĩ hiệu quả kinh tế cao được thể nghiệm và đang từng bước được mở rộng như ba ba, cá sấu, hoa, cá kiểng … Hình thức sản xuất hợp tác được chú ý phát triển, đã hình thành làng nghề ni cá sấu và đang hình thành làng nghề hoa kiểng, cá cảnh …

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH biện pháp quản lý và chống thất thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn quận 12 thành phố hồ chí minh (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)