Tỷlệ thu bảo hiểm xã hội bắt buộc:

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH biện pháp quản lý và chống thất thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn quận 12 thành phố hồ chí minh (Trang 37)

CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.2. Thực trạng hoạt động quản lý thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn

2.2.2.2 Tỷlệ thu bảo hiểm xã hội bắt buộc:

Về tỷ lệ thu BHXH, khơng phải ngẫu nhiên mà các nhà hoạch định, xây dựng chính sách BHXH định ra một tỷ lệ bất kỳ mà phải dựa trên các căn cứ pháp luật, trong đĩ cĩ các căn cứ chủ yếu sau:

- Các chế độ và mức hưởng tối đa cho từng chế độ BHXH đã được Chính phủ quy định;

- Giá trị thực tế của mức tiền lương tối thiểu ở các thời kỳ khác nhau; - Số người tham gia BHXH và dự kiến số tăng lên hàng năm.

Trong nền kinh tế thị trường, BHXH được thực hiện theo cơ chế ba bên người lao động, người sử dụng lao động và nhà nước :

- Người lao động khi tham gia BHXH phải đĩng gĩp một phần trong tiền lương hoặc thu nhập của mình để tự bảo hiểm cho mình.

- Người sử dụng lao động cĩ trách nhiệm đĩng BHXH cho người lao động mà họ thuê mướn hoặc sử dụng, thơng qua đĩng gĩp một phần trong quỹ lương trả cho người lao động.

- Nhà nước với tư cách là “người sử dụng lao động” đối với đội ngũ cơng chức và những người hưởng lương từ ngân sách, cĩ trách nhiệm đĩng BHXH cho những đối tượng này, thơng qua việc trích một phần từ quỹ tiền lương

(thực chất là từ ngân sách) để đĩng gĩp BHXH. Ngồi ra, với tư cách là người quản lý xã hội Nhà nước cĩ những đĩng gĩp gián tiếp hoặc cĩ những hỗ trợ cho hoạt động tài chính BHXH.

Trên cơ sở đĩ, các nhà hoạch định chính sách sẽ đề xuất tỷ lệ thu cụ thể để hình thành quỹ BHXH theo cơ cấu:

+ Phần thu của người sử dụng lao động; + Phần thu của người lao động;

+ Phần Nhà nước đĩng gĩp, hỗ trợ thêm; + Phần thu khác.

Đây là cơ cấu hiện tại, cịn những năm trước đây cơ cấu này khơng phải lúc nào cũng cĩ đủ các nội dung trên. Chẳng hạn, cĩ thời kỳ người lao động khơng phải đĩng BHXH, lại cĩ thời kỳ người sử dụng lao động khơng phải đĩng BHXH. Như vậy cơ cấu này khơng phải là cố định mà tùy thuộc vào điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội của đất nước qua từng giai đoạn phát triển. Tuy nhiên, trong điều kiện nền kinh tế thị trường tỷ lệ đĩng gĩp của từng bên tham gia cĩ thể cĩ sự thay đổi cho phù hợp với từng thời kỳ. Tiếp đến để đảm bảo các đối tượng tham gia đĩng gĩp theo đúng tỷ lệ đã quy định thì chính sách về quản lý thu BHXH cịn phải đưa ra các quy định cụ thể để buộc các chủ thể tham gia phải thi hành nghĩa vụ đĩng BHXH theo quy định.

* Nội dung cơ bản của nguồn hình thành quỹ BHXH bao gồm:

Những đĩng gĩp của các bên tham gia BHXH nêu trên là những nguồn cơ bản hình thành quỹ BHXH; ngồi ra quỹ BHXH cịn cĩ các nguồn thu khác như thu từ các hoạt động đầu tư; thu từ các khoản nộp phạt do chậm nộp BHXH của các cơ quan, doanh nghiệp; thu từ các hỗ trợ của các tổ chức quốc tế và các khoản thu khác. Tổng quỹ BHXH được cơ cấu từ các nguồn thu như sau: Đĩng gĩp của người lao động, của người sử dụng lao động, đĩng gĩp hoặc hỗ trợ của

nhà nước, thu từ nộp phạt do chậm nộp BHXH của doanh nghiệp, khoản hỗ trợ quốc tế, khoản thu từ lãi đầu tư và thu khác.

Mặc dù quỹ được hình thành từ nhiều nguồn nhưng chỉ cĩ những người tham gia BHXH được hưởng thụ các nguồn tài chính đĩ, và cơ quan BHXH được quyền quản lý, sử dụng quỹ BHXH theo các chế độ, định mức mà Nhà nước đã ban hành, đảm bảo chính xác, trung thực, cơng bằng và hiệu quả.

Quản lý nguồn hình thành quỹ BHXH bao gồm các nội dung sau:

-Một là: Quản lý sự đĩng gĩp của chủ sử dụng lao động và người tham gia BHXH.

-Hai là : Quản lý nguồn kinh phí do NSNN hỗ trợ.

-Ba là : Quản lý nguồn lãi đầu tư tăng trưởng vào quỹ BHXH và các nguồn thu khác.

Quỹ BHXH dùng để chi trả cho người được hưởng các chế độ BHXH: trợ cấp ốm đau, thai sản, trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, chế độ hưu trí, tử tuất, chế độ nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khoẻ cho người lao động; khoản chi này chiếm tỷ trọng rất lớn. Ngồi ra, quỹ BHXH cịn chi phí để duy trì hoạt động của bộ máy cơ quan BHXH.

2.2.3 Phân cấp và quy trình quản lý thu BHXH

2.2.3.1 Tổ chức phân cấp thu BHXH:

Cơng tác quản lý thu BHXH là cách thức tổ chức sắp xếp cơng tác thu BHXH do cơ quan quản lý Nhà nước về lĩnh vực BHXH quy định, nhằm hướng dẫn điều chỉnh các bộ phận trong hệ thống BHXH hoạt động theo một phương thức thống nhất.

Trong cơng tác quản lý thu BHXH phân cấp quản lý thu BHXH sẽ đảm bảo cho cơng tác thu được đồng bộ, đảm bảo các yêu cầu về thơng tin chỉ đạo, xử lý kịp thời các vướng mắc và chun mơn hĩa trong từng khâu. Đối với việc

phân cấp của ngành BHXH hiện nay, cơng tác thu BHXH được phân thành các cấp quản lý theo mơ hình.

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ mơ hình tổng quan về phân cấp quản lý thu BHXH.

Theo mơ hình trên việc phân cấp quản lý được chia làm 3 cấp: trung ương; cấp tỉnh; cấp huyện. Trong 3 cấp quản lý này cấp BHXH tỉnh và cấp huyện trực tiếp thu BHXH của các đối tượng, cấp trung ương cĩ nhiệm vụ lãnh đạo, chỉ đạo nghiệp vụ, tổng hợp số liệu thu trong tồn quốc và nghiên cứu, xây dựng, tham mưu giúp lãnh đạo đưa ra các văn bản chỉ đạo, xử lý những vướng mắc trong cơng tác thu và trực tiếp chỉ đạo các tỉnh, thành phố thực hiện nhiệm vụ thu BHXH.

BHXH Cấp tỉnh cĩ nhiệm vụ trực tiếp chỉ đạo cơng tác thu BHXH trong địa bàn tỉnh và các quận, huyện, thu BHXH của các đơn vị cĩ yếu tố nước ngồi, các đơn vị hành chính sự nghiệp cấp trung ương và cấp tỉnh đĩng trên địa bàn, các doanh nghiệp nhà nước trực thuộc các Bộ chuyên ngành, đồng thời cĩ nhiệm vụ tổng hợp báo cáo số thu của tồn tỉnh gửi lên BHXH trung ương.

...... BHXH Tỉnh 2 BHXH Tỉnh N ...... ...... ...... BHXH VN BHXH Tỉnh 64 BHXH Huyện 1.1 BHXH Huyện 1.n Huyện 64.1 BHXH BHXH Huyện64.n BHXH Tỉnh 1

Cấp quận, huyện trực tiếp thu BHXH của các đơn vị trên địa bàn quậïn huyện theo phân cấp của tỉnh, thành phố. Các chu trình thu được thực hiện theo một nguyên tắc khép kín từ trung ương tới cơ sở.

2.2.3.2 Quy trình thực hiện thu bảo hiểm xã hội:

-Đối với đơn vị sử dụng lao động: Trên cơ sở số lao động phải tham gia BHXH theo quy định. Đơn vị sử dụng lao động lập danh sách đăng ký và các hồ sơ liên quan gửi lên cơ quan BHXH để đăng ký tham gia BHXH cho lao động thuộc đơn vị mình, định kỳ hàng tháng, quý đơn vị sử dụng lao động cĩ trách nhiệm thu hộ 5% tiền lương của người lao động và trích 15% quỹ tiền lương của đơn vị nộp cơ quan BHXH, nếu cĩ biến động trong quý đơn vị sử dụng lao động phải lập biểu mẫu điều chỉnh tăng giảm số tiền nộp BHXH gửi cơ quan BHXH trực tiếp quản lý để kịp thời điều chỉnh.

Hàng quý đơn vị sử dụng lao động phải lập bảng đối chiếu để xác nhận số tiền nộp BHXH của đơn vị. Trong quá trình làm việc nếu đơn vị cĩ những yêu cầu về việc giải quyết các chế độ BHXH cho người lao động, đơn vị sử dụng lao động phải lập hồ sơ, danh sách hưởng trợ cấp gửi cơ quan BHXH để xác nhận và chuyển trả các chế độ được hưởng cho người lao động. Hàng năm đơn vị sử dụng lao động phải lập biểu mẫu đăng ký danh sách lao động tham gia BHXH tại thời điểm 31/12 của năm báo cáo.

- Đối với cơ quan BHXH: Cơ quan BHXH căn cứ vào danh sách lao động do đơn vị sử dụng lao động lập thực hiện đối chiếu và xác định số tiền phải nộp của đơn vị trong từng kỳ và triển khai thu BHXH. Nếu đơn vị cĩ biến động, cơ quan BHXH căn cứ vào các biểu mẫu điều chỉnh do đơn vị gửi đến để xác định lại số thu cho đơn vị sử dụng lao động. Hàng quý cơ quan BHXH đối chiếu và xác định cơng nợ cho từng đơn vị. Sau khi đối chiếu đầy đủ cho các đơn vị thuộc địa bàn quản lý cơ quan BHXH lập báo cáo tổng hợp thu BHXH trên địa bàn.

Khi các đơn vị sử dụng lao động cĩ yêu cầu về việc giải quyết chế độ chính sách cho lao động trong đơn vị mình, cơ quan BHXH phải thẩm định và xác định quá trình đã tham gia của người lao động đến thời điểm cần giải quyết trên cơ sở đĩ làm căn cứ để xác định mức hưởng cho người lao động. Khi đơn vị sử dụng lao động và người lao động thực hiện đúng trách nhiệm trích nộp BHXH cơ quan BHXH phải xác nhận quá trình tham gia của người lao động vào sổ BHXH để làm cơ sở để giải quyết các chế độ BHXH sau này.

2.2.4 Những quy định về thu bảo hiểm xã hội

Trong thời gian từ 1995 trở lại đây, Nhà nước đã ban hành nhiều văn bản về chính sách, chế độ BHXH, trong đĩ cĩ các văn bản chủ yếu sau:

- Nghị định số 12/CP ngày 26/01/1995 của Chính phủ ban hành Điều lệ BHXH áp dụng đối với cán bộ, cơng nhân, viên chức nhà nước và mọi người lao động theo loại hình BHXH bắt buộc để thực hiện thống nhất trong cả nước. Về mức đĩng BHXH, người sử dụng lao động đĩng bằng 15% so với tổng quỹ tiền lương của những người tham gia bảo hiểm xã hội; người lao động đĩng bằng 5% tiền lương tháng. Các chế độ BHXH trong điều lệ gồm cĩ: chế độ trợ cấp ốm đau; thai sản, tai nạn lao động- bệnh nghề nghiệp; hưu trí; tử tuất.

- Nghị định số 01/2003/NĐ-CP ngày 9/1/2003 của Chính phủ về việc sửa đổi bổ sung Điều lệ BHXH, quy định việc mở rộng đối tượng tham gia BHXH bắt buộc đối với lao động làm việc ở tất cả các đơn vị, tổ chức theo hợp đồng lao động khơng xác định thời hạn và hợp đồng cĩ thời hạn từ 3 tháng trở lên. So với các quy định ở các văn bản pháp luật về BHXH trước đây cĩ một số điểm mới sau:

+ Đối tượng tham gia BHXH bắt buộc đối với các đơn vị sử dụng lao động là các doanh nghiệp ngồi quốc doanh cĩ sử dụng từ 1 lao động trở lên.

+ Lao động làm việc ở các hợp tác xã, hộ sản xuất kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, trạm y tế phường, xã, thị trấn cũng là đối tượng phải tham gia BHXH bắt buộc.

+ Người lao động hợp đồng dưới 3 tháng, khi hết hạn hợp đồng mà người lao động tiếp tục làm việc tại các tổ chức, đơn vị đĩ thì thuộc đối tượng phải tham gia BHXH bắt buộc.

+ Nữ đĩng BHXH đủ 25 năm cĩ mức hưởng bằng nam đĩng BHXH đủ 30 năm (75%).

- Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11 ngày 29/06/2006 và cĩ hiệu lực từ 01/01/2007 cĩ những điểm quy định mới:

+ Bổ sung thêm loại hình đối tượng tham gia BHXH tự nguyện thực hiện từ năm 2008 và bảo hiểm thất nghiệp thực hiện từ năm 2009.

+ Tỷ lệ đĩng BHXH bắt buộc vào quỹ hưu trí và trợ cấp từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm một lần đĩng thêm 2% cho đến khi đạt tỷ lệ 26% (tỷ lệ cũ 20%).

+ Mức tiền lương, tiền cơng tháng đĩng BHXH tối đa bằng hai mươi tháng lương tối thiểu.

2.3 Thực trạng cơng tác quản lý thu BHXH trên địa bàn Quận 12:

2.3.1 Tình hình tham gia BHXH bắt buộc

Nhận thức tầm quan trọng về đổi mới chính sách BHXH đối với mọi người lao động thuộc các thành phần kinh tế; BHXH Quận 12 đã triển khai kịp thời việc thực hiện các chế độ BHXH đối với người lao động, chú trọng phát triển mở rộng việc thực hiện chế độ BHXH đối với người lao động. Cụ thể như sau:

Bảng 2.1 : Số lao động tham gia theo khối loại hình năm 2006

Hiện cĩ Đã tham gia BHXH

Tỷ lệ (%) S

T T

Khối tham gia BHXH

Đơn vị Lao động (người) Đơn vị Lao động (người) Đơn vị Lao động 1 DN Nhà nước 3 1071 3 1071 100 100 2 DN ngồi QD 1.163 (*) 112.215 418 23687 35,94 21,11 3 HCSN,ĐĐT 79 2592 79 2592 100 100 4 Phường,xã 10 431 10 431 100 100 Tổng 1.255 116.309 510 27.781 40,64 23,89 Nguồn :Báo cáo tổng hợp của BHXH Quận 12 năm 2006.

(*) Đã loại trừ 1534 hộ kinh doanh cá thể nhỏ lẽ.

Qua bảng số liệu, cĩ thể thấy ở Quận 12 các khối Hành Chính Sự Nghiệp, Doanh Nghiệp Nhà nước, Cán bộ phường xã tham gia BHXH tương đối tốt, số đơn vị ngồi QD tham gia BHXH chiếm 35,9% so với số đơn vị hiện cĩ. So với số lao động đang làm việc trên địa bàn, số lao động tham gia BHXH cịn rất thấp, chỉ đạt 21,11% so với tổng lao động. Từ bảng phân tích này cho thấy, ở Quận 12 tình hình tham gia BHXH khơng mấy khả quan hơn. Tính đến nay, theo số liệu thống kê số người tham gia BHXH chỉ chiếm 23,89% so với tổng số lao động, cần phải xác định rõ nguyên nhân tại sao số lao động tham gia BHXH thấp như vậy. Người lao động khơng tham gia BHXH chủ yếu là làm việc trong các doanh nghiệp ngồi quốc doanh, điều này chứng tỏ chính sách BHXH cịn

một khoản hở mà người lao động cĩ việc làm khĩ tham gia BHXH bắt buộc do một số nguyên nhân sau:

- Các đơn vị tham gia BHXH cố tình khai sai số lượng lao động hoặc cố ý ký kết hợp đồng lao động từ 3 tháng trở xuống để giảm số phải nộp BHXH, trốn đĩng gây thất thu quỹ BHXH.

- Sự thiếu am hiểu về lợi ích của việc tham gia BHXH của người lao động, nên cũng đồng tình với các đơn vị khơng tham gia BHXH. Điều này cũng đồng nghĩa với cơng tác tuyên truyền về BHXH đến các đối tượng chưa được rộng rãi, chưa cĩ được những thơng tin rõ ràng về lợi ích khi tham gia.

- Các cơ sở kinh tế tư nhân chủ yếu hoạt động với quy mơ nhỏ, khả năng tài chính cĩ hạn, sử dụng ít lao động và thường xuyên biến động. Bên cạnh đĩ, nhận thức về BHXH của người lao động thuộc khu vực kinh tế ngồi nhà nước cịn hạn chế, nhiều người sử dụng lao động và người lao động chưa cĩ nhận thức đúng về BHXH, chưa chấp hành nghiêm chỉnh quy định của pháp luật vẫn cố tình né tránh tham gia BHXH; Mặt khác, người lao động làm việc ở khu vực này cĩ tư tưởng khơng gắn bĩ lâu dài nên cũng khơng muốn tham gia đĩng BHXH.

- Các doanh nghiệp vi phạm luật lao động bằng hình thức chỉ ký hợp đồng thời vụ dưới 3 tháng dù người lao động làm việc trên 1 năm hoặc buộc người lao động phải làm việc trên 1 năm mới được ký hợp đồng lao động để đĩng BHXH hoặc ký hợp đồng lao động ngắn hạn, khi hết hạn hợp đồng thì cho người lao động nghỉ việc vài hơm rồi ký lại để thời gian làm việc khơng liên tục, khơng phải đĩng BHXH.

2.3.2 Tình hình thực hiện mức tiền lương làm căn cứ đĩng BHXH

Trên cơ sở các văn bản quy định của Nhà nước về tiền lương làm căn cứ đĩng BHXH của người lao động.

- Đối với chế độ tiền lương do nhà nước quy định thì mức tiền lương theo ngạch bậc và các khoản phụ cấp (nếu cĩ) làm căn cứ đĩng BHXH được tính trên cơ sở mức lương tối thiểu chung do Nhà nước quy định trong từng thời kỳ.

- Đối với chế độ tiền lương do đơn vị sử dụng lao động quy định thì mức tiền lương, tiền cơng ghi trong hợp đồng lao động làm căn cứ đĩng BHXH.

- Mức đĩng BHXH bằng 20% (quỹ hưu trí và trợ cấp) tiền lương hàng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH biện pháp quản lý và chống thất thu bảo hiểm xã hội trên địa bàn quận 12 thành phố hồ chí minh (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)