Chương 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
b. Quan điểm của Tổng cục Thống kê Việt Nam (Phương pháp GSO-WB: xác định
2.2. Khảo lược các lý thuyết kinh tế
Nhóm tác giả Bogale, Hagedorn và Korf (2005) đã thực hiện một nghiên cứu về nghèo tại Ethiopia. Họquan điểm nghèo là mức dinh dưỡng tiêu thụbình quân đầu người
dưới 2300 Kcal. Chỉ tiêu đo lường nghèo là FGT do nhóm tác giả Foster, Greer và
Thorbecke đề xuất. Xuất phát từ nền tảng lý thuyết của Sen (1976) và phương pháp đo lường của Foster, Greer và Thorbecke, nhóm tác giả sử dụng mơ hình binary logit, trong
đó biến phụ thuộc mang giá trị 0 và 1. Giá trị 1 tương ứng với hộ nghèo là hộ có mức
dinh dưỡng tiêu thụ dưới 2300 Kcal/ngày. Các biến độc lập là: tuổi, tỷ lệ phụ thuộc, giáo
dục, chi tiêu bình quân đầu người, giới tính chủ hộ, sốngười lớn trong hộ, quy mơ hộ, thu nhập bình qn đầu người của hộ, tổng diện tích đất, diện tính đất bình qn trên người lớn, dinh dưỡng bình quân đầu người, tổng số gia súc, sốlượng bò. Kết quả nghiên cứu cho thấy, 40% hộ sống dưới ngưỡng nghèo, thiếu tài sản quan trọng như là đất, vốn
con người và bị. Nhóm tác giả đã đề xuất chính sách: phân bổ ngân sách cần căn cứ theo đặc điểm của từng vùng địa lý.
Amartya Sen, nhà kinh tế học, triết gia Ấn Độđược giải thưởng Nobel Kinh tếnăm
1998 cho rằng, con người cần có những nhu cầu vật chất và tinh thần tối thiểu để tồn tại - dưới mức tối thiểu này, con người sẽ bị xem là đang sống trong nghèo nàn. Theo
Amartya Sen, nghèo đói ở cấp độ cá nhân trước hết là khơng có cơ hội phát huy năng
khoẻ, trình độ học vấn, tuổi thọ và tiếng nói trong những cuộc thảo luận liên quan đến quyền lợi của mình (Nicolas Meisel, 2009).
Ngân hàng Thế giới (1999) đã đề cập đến ba mảng hoạt động cấp bách để chống lại nghèo đói, bằng cách tạo cơ hội việc làm và tăng năng suất lao động giúp người nghèo
tăng thu nhập. Trong tương lai, tăng trưởng việc làm phi nông nghiệp cần phải đóng vai
trị quan trọng trong cơng cuộc giảm nghèo; có các biện pháp để đảm bảo người nghèo
được hưởng những lợi ích của tăng trưởng và tiếp cận được các dịch vụ một cách cơng bằng. Ngồi ra cần đặc biệt chú ý giảm bớt rủi ro dễ bị tổn thương của người nghèo trước những thay đổi bất lợi, phác thảo các chương trình an sinh xã hội và chương trình mục
tiêu, để đối phó với các tình tình huống đột biến. Kết hợp lại, ba nhân tố này tạo nên
chính sách phát triển bền vững.
Ngân hàng Thế giới (2003) cũng đã khuyến nghị, cần chú trọng nhiều hơn đến giảm nghèo có sự tham gia của người dân trong các chính sách công.
Khi nghiên cứu nghèo Vùng Đồng bằng sông Cửu Long, trên cơ sở tiếp cận nghèo theo thu nhập và chi tiêu lương thực bình quân đầu người, UNDP (2014) sử dụng phương pháp định tính đánh giá đói nghèo có sự tham gia của cộng đồng (PPA) và phân tích định lượng dựa vào số liệu điều tra mức sống hộgia đình Việt Nam của Tổng cục Thống kê (VHLSS). Kết quả đã cho thấy, chính sách giảm nghèo Vùng Đồng bằng sông Cửu Long cần hướng đến: phát triển cơ sở hạ tầng, tạo việc làm, phổ cập giáo dục, miễn giảm học phí, nâng cao sức khỏe sinh sản, phát triển văn hóa, bảo đảm tính bền vững của mơi
trường (nước sạch và vệ sinh), tín dụng ưu đãi.
Do vậy, giải quyết vấn đề giảm nghèo, không chỉ dừng lại ở việc cung cấp lương
thực, thực phẩm, tạo việc làm cho người lao động mà còn phải tạo cơ hội cho người nghèo tiếp cận các dịch vụ cơ bản (giáo dục, y tế, các nguồn vốn để phát triển sản xuất).
Đặc biệt, là tạo cho người nghèo các cơ hội để họ có thể tựvươn lên thốt nghèo một cách bền vững (Hoàng Triều Hoa, 2015).
Thái Phúc Thành (2014) nghiên cứu về vốn con người trong giảm nghèo bền vững
Giảm nghèo bền vững (xét theo khía cạnh thu nhập), trước hết phải có việc làm và cải thiện được thu nhập. Cho nên, nâng cao vốn con người - giáo dục nghề nghiệp trong khn khổ chương trình giảm nghèo phải phù hợp nhu cầu thực tế của thị trường lao
động, dạy nghề phải gắn với việc làm.
Người nghèo là chủ thể quan trọng nhất - có vai trị quyết định - đồng thời là người có trách nhiệm trước hết trong sử dụng các tài sản sinh kế của mình vì mục tiêu giảm nghèo của chính mình. Do vậy, người nghèo cần nhận thức đúng và đầy đủ về vai trị của chính họ, vai trị của kiến thức và kỹnăng trong giảm nghèo bền vững mà từđó thay đổi hành vi, khơng ỷ lại, tăng tính chủ động, tích cực học tập, ứng dụng kiến thức, kỹ năng vào đời sống sản xuất để giảm nghèo và tiến đến làm giàu. Nếu bản thân người
nghèo, hộ nghèo khơng tự xác định được vai trị, vị trí của mình trong các hoạt động giảm nghèo, khơng chủđộng tìm kiếm và áp dụng các biện pháp giảm nghèo phù hợp thì mọi nỗ lực giảm nghèo sẽ trở nên vơ nghĩa.
Hỗ trợ từ bên ngồi là cần thiết và quan trọng, nhưng nếu một hộgia đình phải phụ
thuộc dài hạn vào sự hỗ trợ để duy trì thu nhập hay đảm bảo phúc lợi, thoả mãn những nhu cầu cơ bản sẽ khơng thể thốt nghèo bền vững. Vì thế, phải chú trọng nâng cao tinh thần tự cứu, tựvươn lên, trách nhiệm, năng lực và điều kiện phát huy các nguồn lực tại chỗ, sẵn có của cá nhân, hộ gia đình để giảm nghèo bền vững.
Các hỗ trợ vềđiều kiện sản xuất vượt quá khảnăng sử dụng, sẽ gây lãng phí, khơng hiệu quả, thậm chí thất bại trong các hoạt động sinh kế, ngược lại, nếu không đáp ứng về nhu cầu thực tế, trình độ sử dụng sẽ khơng phát huy được tối đa vai trò, tác động của vốn con người, gây lãng phí vốn con người, hiệu quả thấp. Vì thế, mức hỗ trợ tín dụng
và tư liệu sản xuất (công cụ sản xuất), hỗ trợ áp dụng khoa học kỹ thuật (tính phức tạp của kỹ thuật, thiết bị yêu cầu trình độ cao) trong chương trình giảm nghèo phải phù hợp với trình độ sử dụng, áp dụng của người nghèo.
2.3. Các nhóm yếu tốảnh hưởng đến khảnăng thoát nghèo qua các nghiên cứu thực nghiệm có liên quan