CÁC LOẠI HỆ THỐNG NễNG NGHIỆP 2 4.1 Nụng nghiệp du canh

Một phần của tài liệu htnn_quanlydat (Trang 30 - 33)

- Hệ thống cõy trồng vựng cao: Cõy lõu năm chủ yếu là cõy lõm nghiệp như Keo, bạch đàn Cõy trong vườn là hệ thống tổng hợp nhiều loại Cõy lương thực như lỳa,ngụ và

CHƯƠNG 2: VAI TRề NễNG NGHIỆP VÀ CÁC LOẠ

2.4. CÁC LOẠI HỆ THỐNG NễNG NGHIỆP 2 4.1 Nụng nghiệp du canh

2. 4.1. Nụng nghiệp du canh

Định nghĩa:

Nụng nghiệp du canh là sự thay đổi nơi sản xuất từ vựng này sang vựng khỏc, từ khu vực này sang khu vực đất khỏc sau khi độ phỡ của đất đó nghốo kiệt.

Núi một cỏch khỏc: Hệ thống nụng nghiệp cú sự luõn phiờn về mặt trồng trọt trong một vài năm giữa những nơi được chọn và những nơi bỏ trắng một thời gian dài cho đất nghỉ. Việc trồng trọt được tiếp tục trờn những diện tớch được phục hồi bởi thảm thực vật

Đặc trưng:

Nụng nghiệp du canh người nụng dõn chỉ biết lợi dụng cỏc điều kiện tự nhiờn sẵn cú để làm ra sản phẩm mỡnh mong muốn. Khi điều kiện thuận lợi đó bị khai thỏc hết họ lại đi tỡm chỗ khỏc cú điều kiện tốt hơn về dinh dưỡng của đất.

Việc thay đổi nơi sản xuất xảy ra ở những mảnh ruộng, những khu rừng quanh nơi họ ở, khi tất cả những khu quanh đấy đều cạn kiệt dinh dưỡng thỡ họ lại chuyển cả nhà cửa đến định cư ở một nơi mới. Tựy theo khả năng phục hồi dinh dưỡng của đất nhanh hay chậm mà người ta cú thể quay về những nơi cũ.

Thường xảy ra ở những nơi đất dốc, rừng nỳi cú mật độ dõn cư thưa thớt. Nếu mật độ dõn cư thưa, chu kỳ của du canh dài hơn, ngược lại thỡ chu kỳ sẽ ngắn hơn.

Do tỡnh trạng du canh như vậy mà người nụng dõn ớt quan tõm đến việc phục hồi trả lại dinh dưỡng cho đất và cũng khụng cú biện phỏp bảo vệ đất, nờn thường làm đất bị thoỏi húa. Nạn phỏ rừng hiện nay xảy ra ở cỏc nước trờn thế giới cũng như nước ta chớnh là hậu quả của nền nụng nghiệp du canh.

Cỏc kiểu hệ thống du canh.

- Trồng trọt du canh chủ yếu là ở vựng khớ hậu ẩm ướt, bỏn ẩm ướt và ở những vựng dõn cư thưa thớt. Tuy vậy du canh cú thể thấy ở mọi loại khớ hậu và trong những điều kiện kinh tế rất khỏc nhau. Đõy là một hệ thống nụng nghiệp đầu tiờn được sử dụng bởi những người du mục nụng nghiệp ở nhiều vựng nỳi trờn thế giới.

- Theo nghiờn cứu của Greenland 1960 thỡ dua canh chiếm trờn 30% đất cú khả năng khai thỏc của toàn thế giới với trờn 200 triệu người.

Theo Ruthemberg 1978 đó chia vựng nhiệt đới thành những hệ thống sau đõy: 1) Hệ thống thảm thực vật: chỳng ta cú thể phõn biệt một cỏch cơ bản về thực vật giữa trồng trọt du canh về rừng, cõy bụi, đồng cỏ. Trồng trọt du canh về rừng là kiểu canh tỏc trụng chờ về nước trời ởkhu vực ẩm ướt cú mật độ dõn cư thấp.

Luõn canh với việc bỏ húa cõy bụi là hỡnh thức ỏp dung ở khu vực ẩm ướt, bỏn ẩm ướt, cú mật độ dõn số cao (vựng đất thấp phớa tõy chõu Mỹ). ở vựng chõu Phi, Mỹ la tinh ở vựng đú rừng được thay thế bằng đồng cỏ (thường là cỏ tranh). Việc luõn canh giữa trồng trọt và cõy cỏ tự nhiờn thường thấy ở những vựng khu vực cao nhiệt đới và vựng khớ hậu bỏn khụ hạn.

Trong hầu hết cỏc hệ thống trồng trọt du canh sự thay đổi cõy trồng là kết quả của việc du canh. Những mảnh đất trồng trọt dần dần bị trống trụi, gia vận chuyển sản phẩm thu hoạch tăng lờn, đặc biệt là ở những nơi trồng cõy lấy củ. Do khoảng cỏch ngày càng xa, họ xõy dựng những lều mới để chứa sản phẩm. Mức độ và khoảng cỏch di chuyển phụ thuộc lượng mưa. ở vựng bỏn ẩm ướt chõu Phi thường là di chuyển dần dần.

Một số vựng ở Philippin cho biết trung bỡnh một gia đỡnh cứ 5 năm di chuyển một lần và với khoảng cỏch 5-10km. Ở vựng thấp thung lũng (Amazon, Brazin) những người trồng trọt du canh thực hiện di cư tới những canh rừng nguyờn sinh trồng trọt trong vũng 2 năm trờn một mảnh đất và di chuyển căn lều của họ cứ 10 năm một lần. Đú là chu kỳ di cư.

3) Hệ thống du canh quay vũng: Sự du canh này thường xảy ra ở vựng nỳi cao, ẩm ướt, dõn cư thưa thớt chu kỳ 30-25 năm họ quay trở về canh tỏc trờn đất đú. Cõy trồng thay đổi và phự hợp với yờu cầu đời sống của họ, năng suất cõy trồng đó được nõng cao. 4) Hệ thống phỏt quang: Vào thời kỳ đồ đỏ cỏc hệ thống trồng trọt bằng đốt rẫy, làm nương. Nú xuất hiện tại vựng tiểu ỏ 7000 năm trước cụng nguyờn, Trung Hoa và Trung Mỹ là 3000 -4000 năm sau đú.

Hỡnh thức phỏt quang này là đặc trưng cơ bản nhất của hệ thống nụng nghiệp du canh. Nú xuất hiện sớm và kộo dài trong nhiều năm. Giai đoạn này con người chỉ mới biết dựa vào thiờn nhiờn để làm ra cỏc sản phẩm cho mỡnh để sinh sống.

Sự đầu tư và lao động trong hệ thống nụng nghiệp du canh:

Phương thức trồng trọt hỗn hợp này là bứơc tiến bộ đỏng kể trong trồng trọt của nền nụng nghiệp du canh. Nú làm giảm đi tớnh mẫn cảm của cõy trồng với sõu bệnh và sử dụng tốt hơn với mụi trường sống.

- Sự đầu tư trong cỏc hệ thống nụng nghiệp du canh thường là rất thấp, việc đầu tư chủ yếu tập trung trong cỏc giai đoạn đầu của quỏ trỡnh sản xuất như mua con giống, cũn đầu tư cho chăn súc hầu như khụng cú.

Riờng đối với chăn nuụi đầu tư cú cao hơn do tiền vốn mua con giống nhiều hơn trồng trọt, chăn nuụi theo kiểu chăn thả, quảng canh nờn đầu tư cho quỏ trỡnh chăm súc cũng cú nhưng rất thấp.

-Lao động trong hệ thống nụng nghiệp du canh thường là lao động giản đơn, chủ yếu là lao động chõn tay với cỏc cụng cụ lao động rất thụ sơ: liềm, cuốc, dao ... được dựng cho việc phỏt nương đốt rẫy, làm cú ...: việc đầu tư lao động rất thấp.

- Theo tổng kết ở nhiều vựng lao động trờn đồng ruộng nương rẫy khụng chiếm đến 1/2 thời gian, thời gian cũn lại là lao động cho chăn nuụi, đi chợ, lấy nước và cỏc hoạt động khỏc rónh rỗi. Sự phõn cụng lao động khỏ rừ ràng. Thụng thường đàn ụng phỏt nương, đốt rẫy, chọc lỗ, đàn bà gieo hạt và chăm súc làm cỏ xới xỏo.

Hiện nay nước ta vẫn cũn hiện tượng du canh, thường xảy ra ở vựng nỳi cao với đồng bào dõn tộc thiểu số.

Sự thay đổi trong hệ thống du canh:

Khi hệ thống nụng nghiệp du canh tồn tại sự xen kẽ với cỏc hệ thống nụng nghiệp hiện đại khỏc sẽ cú sự ảnh hưởng của chỳng nờn cú những thay đổi xảy ra nhất là thời kỳ bỏ húa, thời kỳ phục hồi dinh dưỡng của đất để cho quỏ trỡnh phục hồi được nhanh người dõn cú thể phỏt triển cõy họ đậu như: lạc, đậu tương, đậu xanh,...để bảovệ đất được tốt người ta cú thể phỏt rừng theo cỏc vành đai để chăn giú cú lợi cho việc gieo trồng cỏc loại cõy trồng.

Trong quỏ trỡnh trồng trọt người ta cú thể kết hợp trồng cõy lương thực, thực phẩm với cõy rừng để tận dụng khụng gian, đồng thời bảo vệ đất. Bờn cạnh đú trong quỏ trỡnh chăm súc cú thể họ đó sử dụng một lượng phõn bún nhất định. Việc nuụi dưỡng gia sỳc cú thể được cố định trong chuồng trại và cú đầu tư thõm canh hơn.

Sau một nhiệm kỳ du canh người ta lại trồng cõy lõu năm hoặc để rừng tỏi sinh tự nhiờn.

Một phần của tài liệu htnn_quanlydat (Trang 30 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)