- Dõn số, lao động, dõn tộc và cỏc đặc điểm văn húa của cộng đồng Cỏc mối quan hệ của nụng hộ với cộng đồng thụn xó
CHƯƠNG 7: NGHIấN CỨU-THỬ NGHIỆM ĐỒNG RUỘNG
ĐỒNG RUỘNG
7.1. Lập kế hoạch nghiờn cứu - thử nghiệm
Sau khi đó xỏc nhận được những vấn đề hạn chế và cỏc khả năng cải tiến tiềm năng của cỏc nụng hộ trong khu vực nghiờn cứu, nhúm nghiờn cứu tiến hành lập kế hoạch nghiờn cứu - thử nghiệm theo hướng khắc phục cỏc hạn chế và khai thỏc tiềm năng của HTNH. (Từ đồng ruộng ở đõy bao gồm cả thử nghiệm trờn ruộng trồng trọt, tại chuồng trại, tại cơ sở sản xuất phi nụng nghiệp/ngoài nụng nghiệp của nụng hộ hoặc của cộng đồng thuộc điểm nghiờn cứu của chương trỡnh nghiờn cứu và phỏt triển HTNN).
7.1.1. Cơ sở lập kế hoạch nghiờn cứu-thử nghiệm
- Sử dụng cỏc điều kiện sẵn cú của NH: điều kiện mụi trường, cơ sở vật chất, tiềm năng lao động, trỡnh độ và khả năng ỏp dụng tiến bộ kỹ thuật...
- Cỏc điều kiện cải tiến phải phự hợp với mục tiờu nghiờn cứu
- Cỏc phương phỏp nghiờn cứu phải dựa trờn sự hỗ trợ, giỳp đỡ của cỏc trạm trại nghiờn cứu của nhà nước và cỏc tổ chức tài trợ cũng như theo đặc điểm của nhúm nghiờn cứu.
7.1.2. Những hoạt động lập kế hoạch chớnh
- Bố trớ cơ sở cho nghiờn cứu-thử nghiệm đồng ruộng
- Tiến hành phõn tớch sơ bộ cỏc thử nghiệm đồng ruộng (TNĐR)
- Xem xột , quyết định cỏc phương phỏp và hoạt động nghiờn cứu thớch hợp cho thớ nghiệm đồng ruộng.
Cỏc lónh đạo của chương trỡnh nghiờn cứu và phỏt triển HTNN cần tổ chức cỏc đợt tiếp cận chương trỡnh nghiờn cứu để cựng với cỏc thành viờn nhúm nghiờn cứu nhất trớ về cỏc mục tiờu, kế hoạch và nội dung của chương trỡnh. Thành phần dự hội thảo gồm cỏc cỏn bộ cỏc đại biểu của cỏc tổ chức tài trợ, cỏc lónh đạo địa phương cú liờn quan đến chương trỡnh nghiờn cứu.
7.1.3. Cỏc bước tiến hành lập kế hoạch
- Xem xột lại những vấn đề hạn chế và cơ hội cú khả năng thay đổi/khắc phục.
- Đỏnh giỏcỏc kinh nghiệm tổ chức sản xuất và nguồn tiềm năng của HTNN
- Phõn loại và sắp xếp cỏc ưu tiờn nghiờn cứu
- Phỏt triển/xỳc tiến cỏc giả thuyết cho thử nghiệm đồng ruộng
- Bố trớ, ổn định sự cộng tỏc giữa cỏc cỏn bộ nhúm nghiờn cứu - thử nghiệm đồng ruộng
7.2. Phõn tớch sơ bộ cỏc thử nghiệm đồng ruộng
7.2.1. Cỏc giải phỏp được lựa chọn
Trước khi quyết định cỏc hướng nghiờn cứu để lập kế hoạch, cần lựa chọn cỏc chỉ tiờu giải phỏp:
- Tăng đầu ra từ những nguồn đầu vào như cỏc tiến bộ kỹ thuật mới (giống mới, phương phỏp quản lý, bảo vệ quản lý đất, nước tưới...).
- Tăng cỏc nguồn tiềm năng (thờm đất trồng, tớn dụng, lao động ...).
- Giảm những rủi ro cho nụng dõn qua việc thờm đầu tư thực tế, tạo nhiều đầu ra, tạo giỏ cả nụng sản ổn định hơn.
- Giảm chi phớ đầu vào mà vẫn tăng được sản phẩm cho đầu ra.
- Tăng cường những điều kiện thuận lợi cho nụng dõn như tăng sức khoẻ thụng qua sự cải thiện dinh dưỡng hoặc điều kiện làm việc để đảm bảo và tăng sức sản xuất.
7.2.2.Cỏc điều kiện của nụng dõn
Khả năng chấp nhận thay đổi kỹ thuật trong sản xuất của NH đũi hỏi những cải tiến đú (vượt quỏ điều kiện hiện tại của họ) phải là những thay đổi chưa được giới thiệu hoặc phổ biến. Trong thực tế thỡ phần lớn cỏc điều kiện sản xuất của nụng dõn là bền vững mang tớnh truyền thống nờn muốn thay đổi phải nghiờn cứu kỹ cỏc thực tại của họ như .
- Mục tiờu sản xuất của NH
- Mụi trường và khả năng sản xuất tốt nhất của NH (nguồn tiềm năng, cỏc hoạt động sản xuất và khả năng quản lý sản xuất).
- Để cú thể cải tiến một vấn đề thỡ cỏc nhà nghiờn cứu phải cần tối thiểu khoảng 30 % số nụng dõn trong khu vực chấp nhận cỏc cải tiến đú.
7.2.3. Triển vọng của cỏc cải tiến được thay đổi
Nhúm nghiờn cứu cần phải hiểu triển vọng của cỏc cải tiến vỡ cỏc lý do sau:
- Nụng dõn cú thể tiếp thu hoặc từ chối cỏc đề nghị thay đổi trong mỗi đơn vị sản xuất của họ.
- Số lượng và tỷ lệ cỏc nụng hộ tiếp thu hoặc từ chối cỏc cải tiến ảnh hưởng quantrọng đến kết quả xõy dựng HTNN mới cho vựng/khu vực/điểm nghiờn cứu.
- Cần nắm chắc kết quả sự thay đổi cải tiến sẽ cú ớch trước mắt hay trong tương lai cho NH và CĐ, hoặc chỉ cú ớch trước mắt song gõy hậu hoạ về lõu dài. Vớ dụ dựng thuốc trừ sõu bệnh cú thể làm tăng năng suất cõy trồng, được nụng dõn chấp nhận, nhưng ảnh
hưởng về lõu dài của thuốc đến mụi trường của cả khu vực sản xuất là cú hại, do vậy cải tiến này cần phải được cõn nhắc.
7.3. Dự kiến cỏc chỉ tiờu kỹ thuật cho cải tiến
Trong việc lập kế hoạch nghiờn cứu, nhúm nghiờn cứu cần chỳ ý đến việc lập cỏc chỉ số KT vỡ chỳng cú thể chứng minh cụ thể cỏc cải tiến làm tăng lợi nhuận của nụng dõn, đủ để thảo món cỏc băn khoăn khi ỏp dụng tiến bộ kỹ thuật mới. Để cú được cỏc chỉ tiờu kỹ thuật đỳng, phải nhỡn nhận bao quỏt cỏc điều kiện của HTNH như:
- Kinh nghiệm sản xuất của NH
- Điều kiện và mụi trường của nụng dõn
+ Mụi trường tự nhiờn: đất đai, địa hỡnh, nước, khớ hậu
+ Điều kiện sinh học: cơ cấu cõy trồng, chăn nuụi, giống và cỏc yếu tố tỏc động đến sự thay đổi giống.
+ Điều kiện kinh tế: thay đổi yờu cầu về kinh tế và lao động, nhu cầu dịch vụ cỏc sản phẩm nụng nghiệp do NH sản xuất.
+ Điều kiện tài chớnh: so sỏnh nhu cầu tiền để cải tiến với nguồn tiền của nụng dõn, giỳp NH trong quyết định về tớn dụng, cho vay đỳng thời gian của sự quản lý kinh doanh sản xuất.
+ Điều kiện văn hoỏ xó hội: dựa vào đặc điểm nụng dõn theo cỏc yếu tố VHXH của từng vựng, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giới thiệu, tuyờn truyền ỏp dụng tiến bộ KT đến tận nụng dõn.
7.4. Nộidung của hoạt động nghiờn cứu và cỏc phương phỏp TNĐR
Phần quan trọng của quỏ trỡnh lập kế hoạch nghiờn cứu TNĐR là xỏc nhận cỏc hoạt động nghiờn cứu và cỏc phương phỏp TNĐR được đảm bảo và tiếp nhận bởi nụng dõn của khu vực nghiờn cứu. Những hoạt động và phương phỏp nghiờn cứu- thử nghiệm đồng ruộng ở cỏc cấp bậc khỏc nhau gồm:
- Cỏc TNĐR do Nhà nước quản lý được thực hiện trong điều kiện của nụng dõn để phỏt triển cỏc KT mới vào sản xuất.
- Cỏc TNĐR do nụng dõn quản lý, ỏp dụng trong điều kiện đồng ruộng sản xuất của nụng dõn.
- Cỏc thử nghiệm bổ sung thờm.
- Cỏc nội dung và đợt điều tra và hồ sơ ghi chộp thụng tin để nghiờn cứu cỏc hoạt động của nụng hộ.
- Giỏm sỏt, theo dừi cỏc TNĐR.
- Việc đưa tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất
- Sự chấp nhận của nụng dõn thụng qua cỏc ý kiến phản hồi của họ về cỏc thụng tin tuyờn truyền KT mới, về cỏc nhận xột đối với cỏc TNĐR và phản ứng của họ trước kết quả thử nghiệm.
- Quản lý HTNH thụng qua cỏc thụng tin, kết quả điều tra để nắm được những hạn chế và cỏc kinh nghiệm sản xuất của NH
- Quản lý tiềm năng cơ bản và yờu cầu của TNĐR: do sự quản lý này thường vượt xa khả năng của từng NH nờn nhúm nghiờn cứu phải tỡm kiếm sự giỳp đỡ của cỏc tổ chức khỏc hỗ trợ nụng dõn.
7.4.2. Cỏc phương phỏp nghiờn cứu TNĐR
Đú là cỏc phương phỏp TNĐR do cỏn bộ nghiờn cứu hoặc do nụng dõn quản lý. Đú là cỏc phương phỏp điều tra, thu thập thụng tin, số liệu thớ nghiệm, giỏm sỏt thớ nghiệm. Chương trỡnh nghiờn cứu cần tận dụng cỏc hỗ trợ của trạm, trại nghiờn cứu của Nhà nước về việc sử dụng cỏc phương phỏp nghiờn cứu - thử nghiệm mới nhất, cú hiệu quả. Trong phần này cần tập trung vào một số vấn đề sau:
- Nghiờn cứu cỏc cải tiến cần đưa vào thử nghiệm + Sự so sỏnh trong khu vực nghiờn cứu. + Sự so sỏnh ngoài khu vực nghiờn cứu. + Sử dụng cỏc nguồn tiềm năng của nụng dõn. + Tiờu chuẩn của năng suất nụng sản.
- Đặt ratiờu chuẩn lập cỏc thử nghiệm
+ Nhằm đạt được cỏc kết quả theo ý muốn
+ Trỏnh những chi tiết trong thử nghiệm quỏ chi tiết, khụng cần thiết + Nhằm thu được số lượng thử nghiệm đồng loạt trong khu vực nghiờn cứu trong suốt thời vụ
+ Chọn cỏc nụng dõn đủ khả năng tham gia làm thực nghiệm: điều kiện sản xuất của NH, thỏi độ và sự mong muốn hợp tỏc, cú đủ nhận thức và trỡnh độ tham gia hợp tỏc.
+ Vị trớ đặt thử nghiệm: phải chỳ ý đến hai mặt của yờu cầu làm thử nghiệm là vừa đảm bảo tớnh khoa học và kết quả thử nghiệm vừa phự hợp với điều kiện sản xuất của nụng dõn được chọn thử nghiệm.
- Số thử nghiệm cần thực hiện: phụ thuộc vào khu vực nghiờn cứu, vào số lượng nhúm nghiờn cứu, kinh nghiệm của cỏn bộ nghiờn cứu, quy mụ chương trỡnh nghiờn cứu. Mỗi cỏn bộ cú thể quản lý 15 thử nghiệm thỡ họ sẽ cú đủ thời gian cựng nụng dõn cú ruộng thử nghiệm theo dừi và tớnh toỏn tốt kết quả thử nghiệm đú.
7.4.3. Đặc điểm của việc lập kế hoạch cho cỏc loại thử nghiệm
- Cỏc thử nghiệm do cỏn bộ nhúm nghiờn cứu quản lý thường theo hướng thử nghiệm sinh học, cần ụ thớ nghiệm nhỏ, nhiều cụng thức và nhiều lần nhắc lại. nội dung và yờu cầu thử nghiệm cũng phứ tạp hơn.
- Đối với cỏc thử nghiệm do nụng dõn quản lý bao gồm cả mục tiờu sinh học và kinh tế xó hội, do đú ụ thử nghiệm rộng hơn, cú số cụng thức và lần nhắc lại ớt hơn, nội dung thử nghiệm cũng đơn giản hơn.
- Những thực nghiệm bổ sung/thăm dũ thờm thỡ mang đặc điểm trung gian.