CHƯƠNG 4: LỰA CHỌN KHU VỰC VÀ ĐIỂM NGHIấN CỨU HỆ THỐNG NễNG NGHIỆP

Một phần của tài liệu htnn_quanlydat (Trang 48 - 53)

- Xõy dựng mụ hỡnh trỡnh diễn Khuyến cỏo

CHƯƠNG 4: LỰA CHỌN KHU VỰC VÀ ĐIỂM NGHIấN CỨU HỆ THỐNG NễNG NGHIỆP

NGHIấN CỨU HỆ THỐNG NễNG NGHIỆP

Lựa chọn đỳng khu vực và điểm nghiờn cứu để triển khai là một trong những tiờu chuẩn quan trọng và là bước đầu tiờn của hoạt động của nghiờn cứu và phỏt triển hệ thống nụng nghiệp.

4.1. Nguyờn tắc lựa chọn khu vực/vựng/điểm nghiờn cứu

1/ Cỏc mục tiờu và nội dung lớn của chương trỡnh nghiờn cứu và phỏt triển HTNN là do cơ quan nhà nước hoặc cỏc tổ chức khoa học cú cỏc chương trỡnh phỏt triển nụng nghiệp quốc gia quyết định nờn việc lựa chọn cỏc khu vực/vựng nghiờn cứu phải do cỏc nhà lónh đạo và cỏc chuyờn gia của chương trỡnh hoạch định. Việc lựa chọn này thường mang tớnh chất chiến lược và ý nghĩa chớnh trị của quốc gia.Vớ dụ: để thực hiện chương trỡnh nghiờn cứu và phỏt triển HTNN giỳp đồng bào dõn tộc phỏt triển sản xuất nụng lõm kết hợp, vựng/ điểm nghiờn cứu được lựa chọn phải là cỏc tỉnh của miền đồi nỳi chứ khụng thể chọn cỏc tỉnh vựng đồng bằng.

2/ Cỏc chuyờn gia, cố vấn cho sự lựa chọn này phải cú trỡnh độ chuyờn mụn cao, hiểu biết về nghiờn cứu và phỏt triển HTNN, cú khả năng và kinh nghiệm bao quỏt tỡnh hỡnh cỏc vựng sản xuất nụng nghiệp của quốc gia (sinh thỏi nụng nghiệp, sản xuất nụng lõm nghiệp, kinh tế xó hội…)

3/ Cỏc chỉ tiờu của sự lựa chọn khu vực/vựng

- Phự hợp với chiến lược phỏt triển nụng nghiệp quốc gia

- Đỏp ứng được cỏc mục tiờu của từng chương trỡnh nghiờn cứu và phỏt triển HTNN.

- Lấy cỏc chỉ tiờu phõn vựng sinh thỏi nụng nghiệp làm cơ sở cho việc lựa chọn (khớ hậu, địa hỡnh, địa mạo, đặc điểm đất đai, nguồn nước, thực vật…) Cần cú cỏc bản đồ về sinh thỏi nụng nghiệp về khu vực đú.

4/ Lựa chọn điểm nghiờn cứu cụ thể trong khu vực/vựng

Để phục vụ cho việc thực hiện cỏc mục đớch và nội dung của nghiờn cứu và phỏt triển HTNN, bước lựa chọn này là do cỏc chuyờn gia và cỏn bộ của nhúm nghiờn cứu quyết định. Đõy là một cụng việc khỏ phức tạp đũi hỏi cỏc thành viờn của nhúm cú trỡnh độ, nghiệp vụ cao và am hiểu cỏc nội dung chọn điểm khỏc nhau:

- Dựavào mục đớch và nội dung của từng dự ỏn mà chia vựng lựa chọn thành cỏc khu vực phụ và điểm nghiờn cứu.

- Từ cỏc điểm nghiờn cứu, chọn cỏc nụng hộ để điều tra, phỏng vấn và xõy dựng mụ hỡnh

- Nếu cỏc kết quả của điểm nhõn mụ hỡnh tốt, nhúm nghiờn cứu cựng cơ quan chỉ đạo sản xuất của nhà nước chọn khu vực làm vựng sản xuất mẫu để đỏnh giỏ hiệu quả mới ở khu vực rộng

- Tiếp tục triển khai kết quả ra cỏc khu vực phụ của vựng sản xuất (sản xuất thử) - Cuối cựng là triển khai tiến bộ kỹ thuật mới ra cỏc vựng xung quanh cú tớnh chất tương tự vựng/ khu vực đó chọn để nghiờn cứu

4.2. Cỏc chỉ tiờu của sự lựa chọn khu vực phụ và điểm nghiờn cứu

- Phự hợp với mục đớch và nội dung của từng dự ỏn nghiờn cứu

- Dựa vào cỏc chỉ tiờu phõn vựng sinh thỏi nụng nghiệp và mối quan hệ của nú với nụng hộ và cộng đồng.

- Dựa vào cỏc chỉ tiờu hệ thống nụng hộ

+ Nguồn sản xuất cơ bản: quy mụ và sự phõn bố ruộng đất, quyền sở hữu ruộng đất, nhõn lực, vốn, tiền, trỡnh độ, kỹ năng, kiến thức…

+ Nguồn sản xuất sử dụng: Cỏc loại cõy trồng, hệ thống cõy trồng, thực tiễn canh tỏc, sức kộo, cường độ lao động, vốn lưu động, đầu ra, giỏ cả, chăn nuụi, cỏc hoạt động phi nụng nghiệp, ngoài nụng nghiệp …

- Vai trũ của chủ nụng hộ:

+ Quản lý lao động gia đỡnh, lao động thuờ

+ Giải quyết cỏc mục tiờu và nhu cầu của nụng hộ như hoạt động sản xuất, lương thực, tiền nong, thị trường quan hệ với cộng đồng…

Chỉ tiờu này rất quan trọng ở bước chọn nụng hộ để điều tra và xõy dựng mụ hỡnh. Cần phải chỳ ý phõn nhúm nụng hộ thành cỏc nhúm theo nội dung của chương trỡnh nghiờn cứu.

+ Điều tra tỡnh hỡnh sản xuất nụng hộ: chọn nụng hộ theo ngành nghề sản xuất

+ Điều tra kinh tế hộ gia đỡnh: phõn nhúm nụng hộ theo mức độ giàu, nghốo, trung bỡnh về quy mụ sản xuất, thu nhập, đời sống vật chất và văn hoỏ…

+ Điều tra về sản xuất ngành nghề gia đỡnh: vốn đầu tư, lao động dư thừa, trỡnh độ văn hoỏ, nghề truyền thống gia đỡnh, giỏ cả, thị trường…

- Vai trũ của cộng đồng thụn xó:

Đại diện về phong tục, tập quỏn, tổ chức xó hội, cỏc chớnh sỏch, cỏc mối liờn hệ thụn xó…

Sơ đồ 20: Chọn điểm nghiờn cứu và phỏt triển hệ thống nụng nghiệp 4.3. Những thụng tin cần thiết khi lựa chọn vựng và điểm nghiờn cứu

Phần lớn cỏc thụng tin này được thu thập từ cỏc số liệu điều tra và thống kờ cú sẵn của cỏc cơ quan, viện, địa phương. Vớ dụ chương trỡnh "phỏt triển sản xuất cho cỏc hộ nụng dõn nhỏ" cần cỏc thụng tin để chọn vựng và điểm nghiờn cứu là nơi nào cú nhiều nụng hộ nhỏ, khả năng sản xuất của họ, tỡnh hỡnh sản xuất hiện tại và mức thu nhập của họ… Như vậy cỏc thụng tin cú sẵn này dựa vào cỏc điều kiện chớnh sau:

- Cỏc chỉ tiờu về mụi trường tự nhiờn và điều kiện kinh tế xó hội của khu vực

- Đặc điểm của nụng hộ và cỏc hộ nụng dõn (hoạt động sản xuất và cỏc hoạt động kinh tế xó hội khỏc)

Vấn đề tồn tại chớnh khi thu thập thụng tin cú sẵn để chọn vựng và điểm là:

- Nhiều số liệu thiếu độ tin cậy do quỏ cũ, điều tra khụng đồng bộ, ghi chộp cẩu thả thiếu chớnh xỏc…

- Cú nơi số liệu sinh thỏi nụng nghiệp chỉ là sự tập hợp lại từ cỏc thời điểm điều tra khỏc nhau nờn khụng đại diện cho khu vực lựa chọn nghiờn cứu

- Cỏc số liệu về điều tra xó hội thường ớt sai lệch nhưng lại dễ bị lỗi thời hoặc đũi hỏi thời gian điều tra dài

Túm lại: Lựa chọn khu vực/vựng và điểm nghiờn cứu là hoạt động đầu tiờn của nhúm nghiờn cứu và phỏt triển HTNN. Chọn vựng/khu vực là do cỏc cơ quan và tổ chức khoa học cú tài trợ quyết định. Nhúm nghiờn cứu của từng vựng sẽ chọn khu vực phụ và cỏc điểm nghiờn cứu. Việc lựa chọn phải dựa vào cỏc thụng tin cú sẵn về cỏc mụi trường, điều kiện tự nhiờn, kinh tế xó hội và cỏc đặc điểm của nụng hộ.

4.4 Tiến trỡnh chọn điểm nghiờn cứu.4.4.1 Chọn vựng chiến lược. 4.4.1 Chọn vựng chiến lược.

Dựa vào đặc điểm điều kiện tự nhiờn kinh tế xó hội và cơ sở ha tầng , Việt Nam được phõn ra làm 7 vựng chiến lược đú là 7 vựng kinh tế sinh thỏi nụng nghiệp khỏc nhau. Mỗi vựng cú những đặc điểm, thuận lợi và khú khăn khỏc nhau cầ nghiờn cứu và phỏt triển theo chiến lược vựng. Lý do cơ bản để phõn chia vựng chiến lược là:

- Phỏt huy ưu thế mụi trường tự nhiờn để phỏt triển sản xuất một cỏch thuận lợi và hiệu quả nhất.

- Cú chớnh sỏch và biện phỏp nghiờn cứu phỏt triển thớch hợp và - Đa dạng húa và sử dụng tiềm năng một cỏch hợp lý.

Cỏc vựng chiến lược được đưa vào trong nhiệm vụ và phõn vựng của cỏc cơ quan nghiờn cứu đào tạo.

4.4.2. Chọn vùng nghiên cứu ( các tiểu vùng sinh thái).

Dựa trờn vựng chiến lược đó định, nhúm nghiờn cứu HTNN sẽ phõn chia vựng này thành cỏc tiểu vựng sinh thỏi trờn cơ sở kế thừa trờn cơ sở về sử dụng đất đai, cỏc tiểu vựng khớ hậu, địa hỡnh và mục tiờu nghiờn cứu HTNN. Nếu vựng chiến lược biến động nhiều thỡ việc phõn chia cỏc chi tiết càng tốt sao cho việc phõn chia này cú tớnh đồng nhất càng tốt. Vựng Miền Trung đó cú nhiều tài liệu và trong phỏt triển của địa phương đó phõn chia thành cỏc tiểu vựng sinh thỏi: Vựng Đồng bằng, vựng cỏt ven biển, vựng trung du và vựng miền nỳi.

4.4.3 Chọn điểm nghiờn cứu

Sau khi đỏnh giỏ và phõn chia ra những vựng phụ trong vựng nghiờn cứu dựa trờn những điều kiện mụi trường tự nhiờn, sinh học và kinh tế xó hội nhúm nghiờn cứu kết hợp với chớnh quyền địa phương chọn ra những vựng ( điểm ) điển hỡnh để nghiờn cứu. Cỏc thụng tin sẵn cú về tỡnh hỡnh sản xuất và sử dụng đất rất hữu ớch cho việc lựa chọn ra những đại diện cho khu vực này.

Nghiờn cứu HTNN định hướng đến nụng dõn và dựa trờn điều kiện của họ để nghiờn cứu. Do vậy hợp tỏc với nụng dõn là yếu tố rất quan trọng để đạt được thành cụng trong nghiờn cứu HTNN. Sau khi đặt giả thuyết và đưa ra cỏc giải phỏp kỹ thuật để thử nghiệm ( Dựa trờn những về mụ tả điểm, xỏc định khú khăn trở ngại ) nhúm nghiờn cứu kết hợp với chớnh quyền địa phương lựa chọn những nụng dõn đại diện cho khu vực để kết hợp nghiờn cứu cỏc thành phần kỹ thuật ngay trờn dồng ruộng của họ. Chọn nụng dõn hợp tỏc là khõu quan trọng trong nghiờn cứu cú sự tham gia, sẽ thu được những thụng tin phản hồi càng chớnh xỏc. Từ đõy sẽ đưa ra cỏc giải phỏp dỳng đắn cho kế hoạch nghiờn cứu hàng năm, thờm vào đú kết quả nghiờn cứu sẽ dễ chấp nhận đối với nụng dõn khỏc trong vựng.

4.4.5 Chọn điểm để thớ nghiệm.

Số hộ nụng dõn hợp tỏc thớ nghiệm trong bước 4 thường khụng nhiều, nhúm nghiờn cứu kết hợp với những người am hiểu, cỏn bộ địa phương, cỏn bộ khuyến nụng xỏc định cỏc điểm nghiờn cứu để thử nghiệm cũng như để tiến hành thử nghiệm nhiều điểm khi kết quả nghiờn cứu ban đầu được đỏnh giỏ thành cụng cần khẳng định kết quả chắc chắn.thử nghiệm nhiều điểm ở diện rộng là đỏnh giỏ lại kết quả cú triển vọng trờn một vựng rộng lớn trước khi đưa vào sản xuất thử, trỡnh diễn.

4.4.5 Chọn điểm trỡnh diễn

Khi kết quả thử nghiệm khu vực húa được thỏa món, nhúm nghiờn cứu sẽ kết hợp với cỏc cơquan nhà nước chọn nhiều điểm để làm trỡnh diễn ( sản xuất thử) nhằm đỏnh giỏ sự thớch nghi của giải phỏp kỹ thuật mới trờn phạm vi rộng lớn hơn. Ngoài ra chương trỡnh sản xuất thử này sẽ giỳp cho cỏc địa phương khụng nằm trong điểm nghiờn cứu nhưng cú điều kiện sinh thỏi tương tự co cơhội đỏnh giỏ và sử dụng kết quả nghiờn cứu một cỏch nhanh chúng và cú hiệu quả tại địa phương của họ.

4.4. 6. Chọn điểm nhõn rộng ra sản xuất đại trà.

Sau khi đỏnh giỏ kết quả tổng hợp từ chương trỡnh điểm trỡnh diễn, cỏc cơquan khuyến nụng và lónh đạo địa phương cú nhiệm vụ phổ biến giải phỏp kỹ thuật mới này một cỏch rộng rói cho nhiều nụng dõn trong vựng nghiờn cứu ứng dụng vào sản xuất. Những vựng cú điều kiện sinh thỏi tương tự với vựng nghiờn cứu cũng cần chọn để giới thiệu giải phỏp này đến với nụng dõn.

Một phần của tài liệu htnn_quanlydat (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)