hƣởng đến rủi ro tín dụng
Các mơ hình lƣợng hóa rủi ro trình bày ở mục 1.5 có những điểm khơng phù hợp do có những nhƣợc điểm nhƣ đã nêu. Do đó việc áp dụng mơ hình đo lƣờng có tính bao qt, linh hoạt hơn là điều cần thiết. Mơ hình Binary Logistic đƣợc ứng dụng cho việc dự đoán khả năng xảy ra một sự kiện nào đó mà ta quan tâm (chính là xác suất xảy ra) nhƣ khả năng ngƣời vay có trả đƣợc nợ khơng, có nên cho vay hay khơng. Nên đây là mơ hình khá phù hợp với đề tài nghiên cứu của luận văn.
Trƣớc đây đã có nhiều cơng trình nghiên cứu vận dụng mơ hình hồi quy Binary Logistic trong đo lƣờng rủi ro tín dụng và đã đƣợc thực hiện thành công. Luận văn xin lƣợc khảo một số nghiên cứu nhƣ sau:
1.6.1 Nghiên cứu “Rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các chi nhánh Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam ở Đồng bằng các chi nhánh Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam ở Đồng bằng Sông Cửu Long”
Nghiên cứu đƣợc thực hiện bởi Lê Khƣơng Ninh và Lâm Thị Bích Ngọc vào năm 2012 và đăng trên Tạp chí Cơng nghệ ngân hàng số 73, tháng 4/2012. Nội dung nghiên cứu là xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các chi nhánh Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam ở Đồng bằng Sơng Cửu Long để từ đó kiến nghị những giải pháp hạn chế sao cho hữu hiệu. Nghiên cứu này nhìn chung có nhiều điểm tƣơng đồng với đề tài nghiên cứu của luận văn. Nhƣng xét về mặt nội dung cũng có một số khác biệt với luận văn của tác giả nhƣ:
- Lê Khƣơng Ninh và Lâm Thị Bích Ngọc thực hiện nghiên cứu tại các chi nhánh Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam ở Đồng bằng Sông Cửu Long trong khi tác giả nghiên cứu tại SeABank Bình Dƣơng.
- Lê Khƣơng Ninh và Lâm Thị Bích Ngọc sử dụng nhiều chỉ tiêu từ báo cáo tài chính của doanh nghiệp nhƣ tỷ suất lợi nhuận rịng/tổng giá trị tài sản, chỉ tiêu khả năng thanh toán nhanh, … trong khi tác giả sử dụng các thơng tin định tính nhiều hơn.
Mặc dù vậy kết quả nghiên cứu của Lê Khƣơng Ninh và Lâm Thị Bích Ngọc rất có ý nghĩa với tác giả trong việc lựa chọn các yếu tố ảnh hƣởng đến rủi ro tín dụng đã đƣợc Lê Khƣơng Ninh và Lâm Thị Bích Ngọc tổng hợp từ các tài liệu nghiên cứu trƣớc đây và những yếu tố từ kết quả nghiên cứu để làm biến khảo sát.
Lê Khƣơng Ninh và Lâm Thị Bích Ngọc đã tổng hợp những nhân tố ảnh hƣởng đến rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ nhƣ sau:
- Những thay đổi khó lƣờng của mơi trƣờng kinh doanh do ảnh hƣởng của chu kỳ kinh tế và sự thiếu nhất quán của chính sách vĩ mô.
- Năng lực quản trị yếu kém dẫn đến việc sử dụng vốn vay không hiệu quả, do đó ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ hoặc do ngƣời vay thiếu thiện chí trong việc trả nợ trong khi các tổ chức tín dụng khơng phát hiện (do thông tin bất đối xứng) hay phát hiện nhƣng khả năng cƣỡng chế thu hồi nợ kém hiệu quả.
- Do tiềm lực tài chính yếu kém, thể hiện qua nhiều tiêu chí nhƣ nợ phải trả tính trên vốn chủ sở hữu, tỷ số giữa thu nhập thuần sau thuế dự kiến và chi phí khấu hao dự kiến trong năm tiếp theo trên vốn vay đầu tƣ đến hạn trả nợ dự kiến trong năm tới, khả năng thanh toán nhanh.
- Tỷ lệ giá trị tài sản đảm bảo tính trên số tiền cho vay. - Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp.
- Lịch sử quan hệ tín dụng của khác hàng.
- Kinh nghiệm của cán bộ tín dụng thẩm định khoản vay.
- Yếu tố cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Dựa trên cơ sở lý thuyết đƣợc tổng hợp, Lê Khƣơng Ninh và Lâm Thị Bích Ngọc đã xây dƣng mơ hình sau để kiểm định ảnh hƣởng của các yếu tố ảnh hƣởng đến rủi ro tín dụng của các doanh nghiệp:
Trong đó,
- RUIRO: Rủi ro tín dụng
- QUYMO: Quy mô doanh nghiệp
- KINHNGHIEMQL: Kinh nghiệm quản lý - NOPHAITRA: Nợ phải trả/Vốn chủ sở hữu
- ROA: Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản đo lƣờng bằng Lợi nhuận ròng/vốn chủ sở hữu
- KNTRANO: Khả năng trả nợ đo lƣờng bằng (Thu nhập thuần sau thuế dự kiến + chi phí khấu hao dự kiến trong năm tới)/vốn vay đầu tƣ đến hạ trả nợ dự kiến trong năm tới
- KNTTNHANH: Khả năng thanh toán nhanh đo lƣờng bằng (Tài sản lƣu động – hàng tồn kho)/nợ ngắn hạn
- TSDAMBAO: Tỷ lệ tài sản đảm bảo đo lƣờng bằng Giá trị tài sản đảm bảo/tổng dƣ nợ vay
- XEPHANG: Xếp hạng tín dụng doanh nghiệp - LICHSUVAY: Lịch sử trả nợ vay của doanh nghiệp
- KINHNGHIEMCBTD: Kinh nghiệm của cán bộ tín dụng làm cơng tác thẩm định khoản vay
- CANHTRANH: Yếu tố cạnh tranh của sản phẩm kinh doanh của doanh nghiệp.
Lê Khƣơng Ninh và Lâm Thị Bích Ngọc sử dụng mơ hình hồi quy Binary Logistic để phân tích hồi quy. Kết quả nghiên cứu chỉ ra có 7 biến ảnh hƣởng đến rủi ro tín dụng là QUYMO, NOPHAITRA, ROA, XEPHANG, LICHSUVAY, KINHNGHIEMCBTD, CANHTRANH.
1.6.2 Luận văn “Ứng dụng mơ hình Binary Logistics vào phân tích rủi ro tín dụng doanh nghiệp tại Cơng ty cho th tài chính II Ngân hàng Đầu tƣ dụng doanh nghiệp tại Cơng ty cho th tài chính II Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam”
Nghiên cứu đƣợc thực hiện bởi tác giả Lƣơng Thị Kim Thuận vào năm 2011. Nội dung nghiên cứu là phân tích, kiểm định và đƣa ra các nhân tố ảnh hƣởng đến khả năng trả nợ của doanh nghiệp tại Cơng ty Cho th Tài chính II Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam thơng qua việc vận dụng mơ hình Binary Logistic.
Kết quả nghiên cứu cho thấy có 6 chỉ tiêu ảnh hƣởng đến khả năng trả đƣợc nợ vay của doanh nghiệp là Tỷ số thanh toán nhanh, Hiệu suất sử dụng toàn bộ tài sản, Tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu, Tỷ suất sinh lợi trên doanh thu, Tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu, Số tiền vay trên tổng giá trị tài sản đảm bảo.
1.7 Mơ hình nghiên cứu đề xuất
Từ những thành công của các nghiên cứu trƣớc đây trong việc ứng dụng mơ hình hồi quy Binary Logistic trong nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến rủi ro tín dụng, luận văn cũng sử dụng mơ hình Binary Logistic để đo lƣờng các yếu tố ảnh hƣởng đến rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Mơ hình Binary Logistic có dạng nhƣ sau:
Trong đó, Pi là xác suất xảy ra hiện tƣợng đƣợc quan tâm (trong luận văn của tác giả là Rủi ro tín dụng) khi biến độc lập X có giá trị cụ thể Xi. Mơ hình có thể mở rộng cho 2 hay nhiều biến độc lập Xk.
X thay đổi (tăng hoặc giảm) 1
đơn vị thì loge của tỷ lệ xác suất xảy ra sự kiện (Pi) và xác xuất không xảy ra sự kiện (1-Pi) thay đổi (tăng hoặc giảm) đơn vị.
Pi X Pi X Pi. X Pi (1.2) X Pi P1
TÓM TẮT CHƢƠNG 1
Mục tiêu của luận văn giới hạn trong khuôn khổ đo lƣờng các yếu tố ảnh hƣởng đến rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại SeABank Bình Dƣơng nên chƣơng cơ sở lý luận tập trung hệ thống hóa lý thuyết về rủi ro tín dụng, doanh nghiệp vừa và nhỏ và các yếu tố ảnh hƣởng đến rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại các ngân hàng thƣơng mại.
- Về rủi ro tín dụng: trình bày khái qt khái niệm tín dụng, rủi ro tín dụng, phân loại rủi ro tín dụng, các hình thức rủi ro tín dụng, tác động của rủi ro tín dụng đối với ngân hàng và nền kinh tế;
- Về doanh nghiệp vừa và nhỏ, gồm những nội dung khái niệm, đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ theo các tiêu chuẩn của Việt Nam, vài trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế.
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến rủi ro tín dụng gồm hai nhóm:
+ Nhóm yếu tố khách quan: mơi trƣờng kinh doanh và mơi trƣờng pháp lý
+ Nhóm yếu tố chủ quan: các yếu tố thuộc về khách hàng và các yếu tố thuộc về ngân hàng
Cơ sở lý luận ở Chƣơng 1 này là nền tảng cho việc xây dựng mơ hình đo lƣờng các yếu tố ảnh hƣởng đến rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại SeABank Bình Dƣơng ở Chƣơng 2 và kiến nghị các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ trong thời gian tới.
Chƣơng 1 cũng lƣợc khảo một số nghiên cứu trƣớc đây về rủi ro tín dụng và đƣa ra mơ hình nghiên cứu đề xuất đƣợc sử dụng trong Chƣơng 2 để kiểm định các yếu tố ảnh hƣởng đển rủi tín dụng trong cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại SeABank Bình Dƣơng.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN RỦI RO TÍN DỤNG TRONG CHO VAY
DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐƠNG NAM Á - CHI NHÁNH BÌNH DƢƠNG
2.1 Tổng quan về ngân hàng TMCP Đông Nam Á – Chi nhánh Bình Dƣơng
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển
Ngân hàng TMCP Đông Nam Á – Chi nhánh Bình Dƣơng (SeABank Bình Dƣơng) đƣợc thành lập ngày 03/10/2006 trụ sở tại ấp Hòa Lân, xã Thuận Giao, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dƣơng. Cơ cấu tổ chức lúc mới thành lập khá gọn nhẹ gồm Phòng kinh doanh, Phịng kế tốn – ngân quỹ với nhân sự 7 cán bộ và 1 Giám đốc. Trải qua hơn 5 năm phát triển, chi nhánh đã từng bƣớc bổ sung, hoàn thiện và chuyển đổi thành cơng sang mơ hình ngân hàng bán lẻ đạt tiêu chuẩn quốc tế từ hệ thống nội ngoại thất, đội ngũ nhân sự, quy trình tác nghiệp… vào năm 2010. Hiện nay tổng số nhân viên Chi nhánh là 41, bao gồm 12 nhân viên của 3 phòng giao dịch trực thuộc.
Năm 2010, SeABank Bình Dƣơng đã hồn thành việc chuyển chi nhánh sang trụ sở mới tại số 32 đƣờng Yersin, Phƣờng Hiệp Thành, Thị xã Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dƣơng (Nay là Thành phố Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dƣơng). Trụ sở mới khang trang hơn và ngay trung tâm hành chính, thƣơng mại của Tỉnh Bình Dƣơng nên nhộn nhịp, sôi động hơn ở trụ sở trƣớc đây.
Cùng với sự quan tâm từ Hội sở và sự năng nổ nhiệt tình của đội ngũ nhân sự trẻ, năng động, hoạt động kinh doanh của Chi nhánh ngày càng phát triển góp phần nâng cao vị thế, thƣơng hiệu SeABank trong lĩnh vực tài chính - ngân hàng ở Bình Dƣơng nói riêng và khu vực Đơng Nam Bộ nói chung. Hiện nay SeABank Bình Dƣơng đƣợc đánh giá nằm trong 10 Chi nhánh ngân hàng TMCP có quy mơ lớn trong tổng số 34 Chi nhánh ngân hàng TMCP đang hoạt động trên địa bàn Tỉnh Bình Dƣơng.
2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh thời gian qua
2.1.2.1 Hoạt động huy động vốn
Huy động vốn là nhiệm vụ quan trọng đối với các ngân hàng thƣơng mại trong những năm gần đây. Và để hoàn thành chỉ tiêu huy động đƣợc giao từ Hội sở chính, SeABank Bình Dƣơng đã huy động toàn bộ đội ngũ nhân viên tham gia vào hoạt động huy động vốn bằng việc triển khai các chƣơng trình thi đua khen thƣởng hàng tháng, hàng q. Bên cạnh đó SeABank Bình Dƣơng cũng triển khai nhiều chƣơng trình hội nghị khách hàng, quảng cáo trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng nhằm quảng bá thƣơng hiệu của SeABank, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động huy động vốn.
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn SeABank Bình Dƣơng giai đoạn 2009 – 2012 Đvt: triệu đồng
Chỉ tiêu 2009 2010 2011 2012
Tổng huy động 63,375 235,355 214,087 362,057 Tăng trƣởng huy động
- Tăng tuyệt đối 171,980 -21,268 147,970 - Tốc độ tăng trƣởng 271.4% -9.0% 69.1% - Tốc độ tăng trƣởng bình quân 2010 - 2012 78.8%
Nguồn: Số liệu tổng hợp từ các báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 2009 –
2012 của SeABank Bình Dương
Số dƣ huy động của SeABank Bình Dƣơng tăng mạnh trong hai năm 2010, 2012 với số tăng tuyệt đối lần lƣợt là 171,9 tỷ đồng, 147,9 tỷ đồng nhƣng lại sụt giảm trong năm 2011 với mức sụt giảm 21,3 tỷ đồng. Mặc dù sự tăng trƣởng khơng ổn định giữa các năm, có năm tăng, có năm giảm nhƣng nhìn chung, giai đoạn từ 2010 đến nay, tăng trƣởng huy động bình quân khá tốt, đạt 78,8%/năm.
Bảng 2.2: Cơ cấu huy động giai đoạn 2009 – 2012
Đvt: triệu đồng
Chỉ tiêu Số liệu 2009 Tỷ trọng Số liệu 2010 Tỷ trọng Số liệu 2011 Tỷ trọng Số liệu 2012 Tỷ trọng
Dân cƣ 54,078 85.3% 201,514 85.6% 186,869 87.3% 332,290 91.8% Tổ chức kinh tế 9,297 14.7% 33,841 14.4% 27,218 12.7% 29,766 8.2%
Tổng huy động 63,375 100% 235,355 100% 214,087 100% 362,057 100%
Nguồn: Số liệu tổng hợp từ các báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 2009 –
2012 của SeABank Bình Dương
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu huy động vốn giai đoạn 2009 – 2012
Nguồn: Số liệu tổng hợp từ các Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm 2009 – 2012 của SeABank Bình Dương
- 50,000 100,000 150,000 200,000 250,000 300,000 350,000 400,000 2009 2010 2011 2012 Tổ chức Cá nhân
Cơ cấu huy động thể hiện sự ổn định trong hoạt động huy động vốn của SeABank Bình Dƣơng, huy động vốn từ dân cƣ ln duy trì ở mức trên 85%, năm 2012 là 91,8%. Tỷ trọng huy động vốn từ dân cƣ liên tục tăng suốt từ năm 2009 đến nay. Nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cƣ là nguồn có tính ổn định hơn so với nguồn vốn từ các tổ chức kinh tế. Do đó, huy động vốn từ dân cƣ tăng sẽ tăng tính ổn định của nguồn vốn huy động, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển các sản phẩm dịch vụ khác của SeABank Bình Dƣơng.
2.1.2.2 Hoạt động tín dụng
Với định hƣớng là trọng tâm trong quá trình phát triển, hoạt động tín dụng ln đƣợc quan tâm đặc biệt trong các kế hoạch kinh doanh hàng năm và các cuộc họp kinh doanh định kỳ của SeABank Bình Dƣơng. Nhờ đó hoạt động tín dụng đã đạt đƣợc những thành công nhất định và đóng góp phần lớn vào thu nhập của SeABank Bình Dƣơng. Bên cạnh đó hoạt động này cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro ảnh hƣởng đến lợi nhuận của ngân hàng.
Về những thành tựu đạt đƣợc, trải qua 6 năm phát triển dƣ nợ tín dụng hiện nay của SeABank Bình Dƣơng xếp thứ 10 trong 34 Chi nhánh ngân hàng TMCP (khơng tính các ngân hàng quốc doanh, các ngân hàng có vốn nhà nƣớc chiếm đa số) trên địa bàn Bình Dƣơng. Nếu so sánh với dƣ nợ của những ngân hàng có dƣ nợ lớn, dƣ nợ cho vay của SeABank Bình Dƣơng cịn khá khiêm tốn tuy nhiên vị trí thứ 10 cũng là một thành công lớn cho sự cố gắng nỗ lực của toàn thể cán bộ nhân viên SeABank Bình Dƣơng. Trong hệ thống SeABank, SeABank Bình Dƣơng đƣợc xếp vào chi nhánh nhóm 2 trong hệ thống SeABank (theo hệ thống phân loại chi nhánh nội bộ của SeABank gồm 4 nhóm 1, 2, 3 và 4).
Bảng 2.3: Những Chi nhánh ngân hàng TMCP có dƣ nợ lớn trên địa bàn Bình Dƣơng đến tháng 06/2013
Đvt: triệu đồng
STT Ngân hàng Dƣ nợ
06/2013
1 Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín - Chi nhánh Bình Dƣơng 3,541,854 2 Ngân hàng TMCP Xuât Nhập Khẩu Việt Nam - Chi nhánh Bình Dƣơng 1,492,964
3 Ngân hàng TMCP Á Châu - Chi nhánh Bình Dƣơng 1,396,945 4 Ngân hàng TMCP Quân Đội - Chi nhánh Bình Dƣơng 1,226,181