Đối với công tác kiểm tra giám sát khoản vay

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần đông nam á chi nhánh bình dương (Trang 83 - 84)

3.2 Những giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp vừa và

3.2.2.2 Đối với công tác kiểm tra giám sát khoản vay

Kiểm tra giám sát sau khi cho vay đóng góp quan trọng vào việc giảm thiểu rủi ro của việc khách hàng sử dụng vốn sai mục đích và những rủi ro phát sinh trong suốt thời gian vay vốn của khách hàng. Mặc dù theo kết quả nghiên cứu, biến Kiểm sốt sau khi cho vay khơng có ý nghĩa thống kê nhƣng trên thực tế, tầm quan trọng của hoạt động này là không thể phủ nhận. Kết quả mơ hình có thể bị ảnh hƣởng bởi tính hình thức của hoạt động kiểm tra giảm sát sau cho vay của cán bộ tín dụng nên mục tiêu của hoạt động giám sát không đạt đƣợc và không phát huy đƣợc hiệu quả của hoạt động này trong việc hạn chế rủi ro tín dụng cho ngân hàng.

Do đó cần có một cơ chế hữu hiệu để hạn chế trƣờng hợp cán bộ tín dụng khơng làm đúng trách nhiệm kiểm tra giám sát khoản vay, tăng cƣờng hiệu quả của

hoạt động kiểm tra giám sát sau cho vay. Hiện tại, SeABank đã ban hành quyết định về hoạt động kiểm tra sau cho vay. Theo đó, việc kiểm tra sau cho vay phải đƣợc thực hiện thƣờng xuyên tối thiểu 01 tháng/lần đối với các khoản vay ngắn hạn và 03 tháng/lần đối với trung dài hạn. Việc kiểm tra phải đƣợc lập thành biên bản, lƣu hồ sơ tín dụng. Tuy nhiên thời gian qua, cơng tác này không đƣợc các cấp lãnh đạo SeABank Bình Dƣơng chú trọng, khơng đơn đốc và theo dõi sát sao dẫn đến tình trạng cán bộ tín dụng chỉ lập biên bản mà khơng có hoạt động kiểm tra thực tế khách hàng. Để hạn chế tình trạng này, trong thời gian tới, các cấp quản lý và lãnh đạo cần chú trọng việc đôn đốc và theo dõi sát sao hoạt động kiểm tra sau cho vay của cán bộ tín dụng. Yêu cầu thƣờng xuyên cập nhật tình hình khách hàng, thu thập đầy đủ các thông tin tài liệu về hoạt động sản xuất kinh doanh của khách hàng, tình hình tài chính, tài sản đảm bảo và lập báo cáo cụ thể. Trên cơ sở báo cáo kiểm tra của cán bộ tín dụng, cấp quản lý và lãnh đạo có những chỉ đạo kịp thời về những rủi ro phát sinh và tiềm ẩn.

Có cơ chế kiểm tra nội bộ tại Chi nhánh để phát hiện những thiếu sót trong hoạt động kiểm tra sau cho vay nhằm kiểm tra đơn đốc hoạt động này. Có những chế tài cụ thể hoặc những biện pháp khuyến khích, ren đe phù hợp để hạn chế tình trạng lơ là hoặc chiếu lệ, hình thức trong hoạt động kiểm tra. Có nhƣ vậy thì hoạt động kiểm tra giám sát sau cho vay mới phát huy đƣợc hiệu quả tích cực trong việc hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng cho ngân hàng.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH đo lường các yếu tố ảnh hưởng đến rủi ro tín dụng trong cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng thương mại cổ phần đông nam á chi nhánh bình dương (Trang 83 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(104 trang)