Kiểm định giá trị trung bình trong nghiên cứu của Okan Veli Safakli

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng của khách hàng tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 33)

Nhân tố Giá trị

trung bình

Độ lệch chuẩn

Sig. (2-phía) Giá trị kiểm tra=3

(p) Xếp hạng Nhân tố 1 2.6073 .84693 .000 Nhân tố 2 4.0794 .71980 .000 1 Nhân tố 3 2.6986 .98982 .000 Nhân tố 4 3.5686 .94399 .000 2 Nhân tố 5 2.5629 1.02312 .000

Mặc dù kiểm định trung bìnhở trên cho rằng có 2 yếu tố ảnh hưởng đến việc sở hữu và sử dụng TTDở Bắc Síp, tuy nhiên các yếu tố này có thể thay đổi tùy theo điều

kiện nhân khẩu học và chiến lược maketing cần phải thay đổi để phù hợp với từng nhóm khách hàng. Một thử nghiệm nhằm đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ứng với từng yếu tố nhân khẩu học khác nhau đã được thực hiện và kết quả cho thấy rằng cũng chỉ có nhân tố 2 và nhân tố 4 là cóảnh hưởng đáng kể đến việc sở hữu và sử dụng TTD ở Bắc Síp (giá trị trung bình > 3) và một điểm lưu ý là ở hầu hết các điều kiện nhân khẩu học nhân tố 2 có tầm quan trọng lớn hơn nhân tố 4 nhưng riêng với những người có trình độ học vấn là tiểu học và thu nhập thấp hơn thu nhập bình quân quốc gia thì ngược lại.

Kết luận chương 1

Mặc dù chưa thể tổng hợp các kiến thức một cách toàn diện nhưng qua chương 1 chúng ta cũng đã có được sự hiểu biết cơ bản về TTD và các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ của khách hàng. Chúng ta đãđược tì m hiểu về khái niệm, lịch sử hình thành của TTD, những ưu nhược điểm của nó trong thanh tốn c ũng như những rủi ro và lợi ích mà nó mang lại cho các NH . Bên cạnh đó, qua việc tì m hiểu một số nghiên cứu trước đây về TTD chúng ta cũng đã phần nào nhận diện được các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng TTD của các khách hàng tại Việt Nam cũng như nhiều nước trên thế giới. Nhờ những hiểu biết này cộng với những thực tế diễn ra tại Việt Nam đã giúp tạo nên những tiền đề vững chắc để tơi có thể thiết kế bản khảo sát và lựa chọn các mơ hình phân tích phù hợp trong chương 2 của đề tài.

CHƯƠNG 2

PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUYẾT ĐỊNH SỬ DỤNG TTD CỦA KHÁCH HÀNG TẠI CÁC NHTM VIỆT NAM HIỆN NAY 2.1 Vấn đề phát hành thẻ tín dụng

2.1.1 Các điều kiện phát hành thẻtín dụng

Để sử dụng thẻ tín dụng, khách hàng phải đạt được một số điều kiện cơ bản sau:

Điều kiện vềpháp lý

Trường hợp chủ thẻ là cá nhân: Trong trường hợp cá nhân là chủ thẻ chính, cá nhân này sẽ là người trực tiếp tham gia mối quan hệ với tổ chức phát hành, nên điều kiện quan trọng đầu tiên đối với chủ thẻ chính là phải có đầy đủ năng lực hàn h vi dân sự. Điều kiện này trở thành nguyên tắc đối với chủ thẻ cá nhân bởi quan hệ giữa chủ thẻ với các chủ thể khác luôn xoay quanh một khối tài sản. Trong trường hợp cá nhân là chủ thẻ phụ, ngoài việc phải có đầy đủ năng lực hành vi dân sự cịn phải được chủ thẻ chính cam kết đảm bảo thanh tốn tồn bộ các khoản tiền thanh tốn, lãi và phí phát sinh khi sử dụng thẻ (theođiều 11 quyết định 20/2007/QĐ-NHNN ngày 15/5/2007 của NHNN). Bên cạnh đó cịn một thực tế rất hay gặp trong điều kiện kinh tế hội nhập hiện nay là cá nhân mang quốc tịch nước ngoài đề nghị các NH Việt Nam phát hành TTD. Khi đó, việc xác định “năng lực hành vi dân sự” của chủ thẻ là cá nhân cũng được áp dụng tương tự như đối với công dân Việt Nam bởi cá nhân này xác lập, thực hiện các giao dịch dân sự tại Việt Nam (Điều 762, 763 BLDS năm 2005).

Trường hợp chủ thẻ là tổ chức: Quy định về chủ thẻ là tổ chức là một quy định mới trong Quyết định số 20/2007/QĐ-NHNN ngày 15/5/2007 củaNHNN (thay thế cho Quyết định 371/1999/QĐ-NHNN ngày 19/10/1999). Theo quy chế mới này, tổ chức muốn được phát hành TTD phải là pháp nhân. Mà theo điều 84 Bộ luật dân sự năm 2005, một tổ chức được công nhận là pháp nhân khi có đủ các điều kiện sau: được thành lập hợp pháp; có cơ cấu tổ chức chặt chẽ, có tài sản độc lập với cá nhân, tổ chức khác và tự chịu trách nhiệm bằng tài sản đó; và nhân danh mình tham gia các quan hệ pháp luật một cách độc lập.

Hợp đồng sửdụng TTD

Nếu như trước kia, Quy chế 371 dành hẳn một điều để nói về Hợp đồng sử dụng thẻ và các nội dung chính của Hợp đồng này, thì trong Quy chế 20 hiện hành khơng cịn quyđịnh nữa mà chỉ bắt buộc “việc sử dụng thẻ phải có hợp đồng giữa chủ thẻ và tổ chức phát hành” (Khoản 1 Điều 11 Quy chế 20).

Như vậy là các tổ chức phát hành có quyền chủ động đưa ra hình thứ c và nội dung của Hợp đồng, pháp luật về TTD không can thiệp sâu vào quyền tự do thỏa thuận của các bên. Tuy nhiên, quan hệ giữa chủ thẻ và tổ chức phát hành vẫn là một quan hệ tài sản thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp luật dân sự, do vậy mối quan hệ này, trước tiên và cơ bản, vẫn phải tuân theo các quy định về Giao dịch dân sự và Hợp đồng dân sự trong Bộ luật dân sự.

Bên cạnh đó, quan hệ giữa chủ thẻ với tổ chức phát hành cũng có những đặc trưng riêng thuộc đối tượng điều chỉnh của pháp luật thương mại và pháp luật NH đó là:

Thứ nhất, quan hệ giữa chủ thẻ và tổ chức phát hành là quan hệ pháp luật về mở và sử dụng tài khoản.

Thứ hai, quan hệ giữa chủ thẻ và tổ chức phát hành là một quan hệ thanh tốn

khơng dùng tiền mặt, chịu sự điều chỉnh của chế độ dịch vụ thanh toán.

Thứ ba, quan hệ giữa chủ thẻ và tổ chức tín dụng là một quan hệ tín dụng NH.

Đảm bảo tiền vay.

Theo Quy chế cho vay 1627, việc phát hành TTD cũng là một hình thức cho vay của NH đối với khách hàng. Vì vậy, phát hành TTD cũng phải tuân thủ một số quy định về việc cho vay đặc biệt là quy định về tài sản đảm bảo. Theo nghị định số 178/1999/NĐ-CP của chính phủ về đảm bảo tiền vay của các tổ chức tín dụng thì các biện pháp đảm bảo tiền vay gồm cầm cố thế chấp tài sản của khách hàng vay, đảm bảo bằng tài sản của bên thứ ba và đảm bảo bằng uy tín (tín chấp hay khơng đảm bảo bằng tài sản). Tổ chức tín dụng có quyền lựa chọn, quyết định việc cho vay có bảo đảm bằng tài sản hay cho vay khơng có bảo đảm theo quy định của Nghị định này và chịu trách

nhiệm về quyết định của mình. Hình thức đảm bảo thông dụng nhất trong việc phát hành TTDlà đảm bảo bằng tài khoản tiền gửi của khách hàng tại chính NHPH.

Điều kiện vềthu nhập.

Vì bản chất của việc thanh tốn bằng TTDlà “tiêu dùng trước và trả tiền sau” nên để đảm bảo khả năng thanh toán của khách hàng các NH thường yêu cầu khách hàng phải có nguồn thu nhập tương đối cao vàổn định. Việc yêu cầu thu nhập của khách hàng là bao nhiêu tùy thuộc vào hạn mức của TTD mà NH phát hành. Thông thường ở một số NH, nếu TTD có hạn mức là 10 triệu thì bên cạnh tài sản đảm bảoNH còn yêu cầu khách hàng phải có thu nhập ổn định hàng tháng là 5 triệu. Cá biệt với các loại TTD siêu sang như thẻ tín dụng quốc tế Sacombank Visa Infinite của Sacombank chính thức ra mắt tháng 1 năm 2013 vừa qua thì hạn mức là khơng giới hạn tuy nhiên điều kiện để được sử dụng thẻ này là thu nhập trung bình tối thiểu 300 triệu/tháng đối với cá nhân và vốn điều lệ tối thiểu 80 tỷ đối với doanh nghiệp.

2.1.2 Quy trình phát hành thẻtín dụng một sốngân hàng tại Việt Nam

Thủ tục mở thẻ ở các NH gần như tương tự nhau, cơ bản bao gồm: + 1 giấy đề nghị phát hành thẻ

+ 2 hợp đồng sử dụng thẻ (theo mẫu của NH)

+ 1 bản sao CMND hoặc hộ chiếu, 1 bản sao hộ khẩu (chấp nhận hộ khẩu tỉnh hay KT3)

+ 1 hoặc 2 tấm hình 3 x 4 cm.

Nếu khách hàng mở thẻ theo dạng thế chấp (đảm bảo khả năng thanh toán bằng tài sản) thì phải ký quỹ số tiền tương đương với hạn mức (VCB, VPBank là 100%, ACB là 110 – 120%...), tiền ký quỹ này sẽ được hưởng lãi suất tiết kiệm định kỳ 1 năm, khơng được dùng để thanh tốn nợ hàng tháng và chỉ được trả lại khách hàng sau khi ngưng hợp đồng sử dụng theo quy định.

Nếu khách hàng mở thẻ theo dạng tín chấp thì phải có giấy xác nhận của nơi cơng tác về chức vụ, mức thu nhập và thời gian công tác, đặcbiệt một số NH cịn u cầu cơ quan nơi khách hàng cơng tác đứng ra bảo lãnh mới chấp nhận phát hành thẻ. Khách hàng có thể làm thêm thẻ phụ cho người thân sử dụng, số lượng thẻ phụ được cho phép

từ 2 đến 3 thẻ tùy loại thẻ và cần nộp thêm hình, bản sao CMND củ a người chủ thẻ phụ.

Thông thường, NH sẽ cấp một hạn mức thẻ ban đầu tương đương với từ hai đến ba lần thu nhập hàng tháng, sau khi sử dụng thẻ thường xuyên một thời gian, người dùng có thể xin tăng hạn mức thẻ (tạm thời hay lâu dài) tuỳ theo nhu cầu chi tiêu của mình.

Một số NH miễn phí phát hành thẻ nhưng chủ thẻ phải chịu phí thường niên hàng năm và các loại phí khác theo hợp đồng đã ký với NH. Mức phí khách hàng phải chịu khác nhauở các NH và tùy vào từng loại thẻ, hạn mức càng cao và càng nhiều ưu đãi đi kèm sẽ có mức phí càng cao. Bảng 2.1:So sánh một số loại phí sử dụng TTD giữa các NH Loại thẻ Loại phí Vietcombank Vietnam Airline Platinium American Express Agribank (tất cả các loại thẻ tín dụng) Vietinbank (thẻ tín dụng quốc tế Cremium) Phí thường niên 500.000-1.300.000 50.000- 300.000 45.000-300.000

Phia rút tiền mặt 4%, tối thiểu 50.000 2%, tối thiểu 20.000

2%-4%, tối thiểu 55.000

Phí chuyển đổi ngoại tệ 2,5% 2% 2%

Phí phát hành thẻ lần đầu Miến phí 100.000- 250.000 25.000-300.000 Phí cấp lại thẻ, thay thẻ, đổi thẻ Miễn phí 50.000- 125.000 50% phí phát hành mới

Phí thơng báo mất thẻ 200.000 Khơng thấy đề cặp

Không thấy đề cặp

Nguồn: Tổng hợp từ website của các NH

Các loại phí cơ bản của việc sử dụng TTD ở các NH thường là phí rút tiền mặt, phí phạt chậm thanh tốn, phí chuyển đổi tiền tệ…. các loại phí này thường được tính từ 2%-4% trên số tiền giao dịch. Các loại phí khác như phí thường niên, phí phát hành,

phí thơng báo mất cắp…. là một số tiền tuyệt đối từ vài chục đến vài trăm nghìn mỗi lần phát sinh.

2.2 Thực trạng thị trường thẻ tín dụng Việt Nam

2.2.1 Thực trạng phát hành và thanh tốn thẻtín dụng Việt Nam thời gianqua qua

Trong thời gian qua, thị trường TTD Việt Nam có nhiều biến động tích cực lẫn tiêu cực, nhưng nhìn chung có một số điểm đáng chú ý sau:

Về phát hành thẻ

TNH nói chung và TTD nói riêng đang trở thành phương tiện thanh tốn phổ biến tại Việt Nam với tốc độ phát triển nhanh chóng. Theo thống kê của NHNN vào ngày 15/11/2007 có 8,28 triệu TNH đã được phát hành trong đó có 0,21 triệu TTD, nhưng đến hết quý 2 năm 2013 tổng số thẻ được phát hành đã tăng lên đáng kể, đạt mức 60.15 triệu chiếc với 1,8 triệu TTD, tăng hơn 8 lần trong vịng 6 năm. Trong đó, chỉ riêng trong 6 tháng đầu năm 2013 đã có 5.8 triệu chiếc thẻ được phát hành chiếm gần 10% tổng số thẻ mà cả hệ thống NHđã phát hànhđược trong thời gian trước đó.

HÌnh 2.1: Số lượng thẻ phát hành qua các năm (đơn vị tính: Triẹu thẻ)

Nguồn: Tổng hợp từ Báo cáo của NHNNqua các năm

Về cơ cấu thẻ theo loại hình, hiện thẻ ghi nợ và thẻ nội địa vẫn chiếm đa số trong tổng lượng thẻ được phát hành tại Việt Nam. TTD chỉ chiếm một phần nhỏ khoảng 3.1% tổng lượng thẻ (khoảng 1,8 triệu thẻ tại thời điểm 30/6/2013) và trong thời gian

tới để góp phần đẩy mạnh phát triển thương mại điện tử, các NH cần chú trọng hơn đến loại thẻ này.

HÌnh 2.2:So sánh cơ cấu thẻ năm 2007 và 2012 (đơn vị tính: triệu thẻ)

Nguồn: Báo cáo thương mại điện tử2012

Về mức độ phổ cập thẻ.

Mặc dù thời gian gần đây số lượng TTD được phát hành gia tăng nhanh chóng, tuy nhiên với một thị trường cịn non trẻ chỉ mới phát triển trong khoản 10 năm trở lại đây thì mức độ phổ cập TTD tại Việt Nam cịn rất thấp so với các nước trên thế giới và khu vực.

Bảng 2.2: Mức độ phổ cậpTTD tại một số quốcgia

Tên nước Dân số

(triệu) Thẻ tín dụng (triệu) Bình qn số TTD/người Chỉ số tiêu dùng qua thẻ Mỹ 313 800 2.5559 25% Nhật Bản 128 320 2.5000 12% Hàn Quốc 49 100 2.0408 62% Đài Loan 23 32 1.3913 20% Trung Quốc 1,341 285 0.2125 22% Indonesia 230 15 0.0652 N/A

Việt Nam 87 1.46 0.0168 N/A

Đương nhiên không thể so sánh được với Mỹ, Nhật, Hàn Quốc hay Đài Loan vì đây là những nước phát triển trong lĩnh vực tài chính, đã có lịch sử nhiều năm trong việc sử dụng TTD.Ở những nước này nếu tính trung bình thì mỗi người dân đều có sở hữu ít nhất là 1 chiếc TTD, đặc biệt ở Mỹ và Nhật Bản nhiều người dân sử dụng cùng lúc hơn 2 chiếc thẻ. Và nếu nói về chỉ số tiêu dùng cá nhân qua thẻ thì Hàn Quốc là nước vượt trội hơn hẳn với 62% trong khi đó ở Mỹ, Đài Loan, Trung Quốc con số này làhơn 20% và ở Nhậtchỉ có 12%.

Cịn về Indonesia, một quốc gia trong khu vực Đông Nam Á như Việt Nam, có nền kinh tế phát triển tương đương Việt Nam và thời gian phát triển TTD cũng gần như cùng lúc với Việt Nam (khoảng hơn 10 năm) nhưng mức độ phổ cập TTD của họ cũng vượt hơn Việt Nam gấp nhiều lần. Với dân số khoảng 230 triệu gấp 2.6 lần Việt Nam nhưng số lượng TTD phát hành được của họ là 15 triệu chiếc gấp 10,3 lần Việt Nam và nếu tính về số thẻ bình quân trênđầu người thì Indonesia là 0.065 cao gấp 3.9 lần so với Việt Nam là 0.017.

Sụ cạnh tranh trên thị trường

Trong thời gian gần đây, thị trường thẻ tín dụng Việt Nam chứng kiến một sự cạnh tranh mạnh mẽ giữa các NH trong nước và các NH nước ngoài. Với sự tham gia của các NH lớn nước ngoài như HSBC, Standard Chartered hay ANZ thị trường TTD Việt Nam đang trở nên sôi động. Trên các phương tiện t hông tin như điện thoại, thư điện tử, mạng xã hội faceboo k, …các nhân viên của những NH này đang ráo riết liên lạc với khách hàng để tiếp thị các chương trình khuyến mãi TTD.Để phát triển khách hàng, họ cho nhân viên trực tiếp tới từng công sở, doanh nghiệp,…để thuyết phục khách hàng đăng ký mở TTD với thủ tục đơn giản, nhanh gọn và rất nhiều ưu đãi như: hoàn lại tiền trong giao dịch đầu tiên, nhận ngay tiền thưởng khi đạt một doanh số giao dịch nhất định, tham gia các chương trình giảm giá hay mua hàng trả góp khơng lãi suất. Có thể nói rằng, họ tận dụng tối đa những kiến thức vốn có, tự giới thiệu một cách chuyên nghiệp, thuyết phục mọi người sử dụng thẻ. Cách tiếp thị nhỏ lẻ nhưng mạnh mẽ của các NH nước ngoài khiến cho các nhà băng trong nước phải vất vả khi khách

hàng của họ bắt đầu bị thuyết phục bởi cung cách phục vụ chuyên nghiệp và muốn ra đi.

Chiến dịch TTD được triển khai trong bối cảnh nợ xấu có nguy cơ lan rộng. Sự khôn ngoan của các nhà băng ngoại là đẩy mạnh hoạt động trong lúc các NH nội địa

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định sử dụng thẻ tín dụng của khách hàng tại các ngân hàng thương mại việt nam (Trang 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)