4. Kết quả thực nghiệm
4.6. Kiểm định cỏc giả định của mụ hỡnh hồi qui
4.6.1. Kiểm định đa cộng tuyến
Trong mụ hỡnh FEM, ta thấy hệ số R2 cao nhưng trị thống kờ t thấp ở một
số biến, cú thể xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến trong mụ hỡnh. Đầu tiờn, ta lập bảng hệ số tương quan giữa cỏc biến trong mụ hỡnh như bảng 4.6:
Bảng 4.6: Ma trận hệ số tương quan giữa cỏc biến
CAPEXPEND CASH L NWC SALEGROWTH SIZE CAPEXPEND 1.00 CASH -0.01 1.00 L 0.02 -0.28 1.00 NWC -0.07 -0.11 -0.63 1.00 SALEGROWTH 0.04 0.09 0.05 -0.01 1.00 SIZE 0.11 0.20 0.28 -0.34 0.04 1.00
(nguồn: tỏc giả tự tớnh toỏn bằng phần mềm Eviews)
Nhận thấy biến NWC cú tương quan cao với SIZE và L, ta thực hiện tiếp 2 hồi qui phụ sau:
NWC = βO + β1. SIZE + ε NWC = β’O + β’1. L + ε’
Bảng 4.7: Kết quả hồi qui phụ Biến phụ thuộc NWC Biến phụ thuộc NWC
Hệ số hồi qui Std. Error t-Statistic p_value
C 70.4432 5.0099 14.0608 0.0000
SIZE -3.9251 0.3650 -10.7534 0.0000
R2 0.114079
Biến phụ thuộc NWC
Hệ số hồi qui Std. Error t-Statistic p_value
C 43.7228 1.2252 35.6855 0.0000
L -0.5745 0.0237 -24.2448 0.0000
R2 0.395616
(nguồn: tỏc giả tự tớnh toỏn bằng phần mềm Eviews)
Nhận xột: cú mối tương quan giữa biến NWC và L. Biến L giải thớch được gần 40% sự thay đổi của biến NWC. Tuy nhiờn mức độ giải thớch như vậy cũn rất thấp, đồng thời hệ số tương quan giữa hai biến NWC và L nhỏ hơn 0.8. Do đú, ta chưa thể kết luận là cú hiện tượng đa cộng tuyến trong mụ hỡnh.
Tuy nhiờn, nhận thấy biến “L” (tỷ lệ nợ) cú mối tương quan cao với qui mụ (SIZE) và vốn luõn chuyển (NWC), do đú ta thử bỏ biến “L” ra khỏi mụ hỡnh và chạy lại hồi qui. Kết quả như bảng 4.8:
Bảng 4.8: Kết quả hồi qui sau khi bỏ biến L ra khỏi mụ hỡnh
Biến phụ thuộc Cash
Hệ số hồi qui Std. Error t-Statistic p_value
C 29.0642 12.1142 2.3992 0.0167 CAPEXPEND -0.0162 0.0387 -0.4183 0.6758 CF 0.2465 0.0921 2.6774 0.0076 NWC -0.2150 0.0186 -11.5496 0.0000 SALEGROWTH 0.0024 0.0009 2.7811 0.0055 SIZE -1.2435 0.8790 -1.4147 0.1575 R2 0.75994 Durbin-Watson 0.89682
(nguồn: tỏc giả tự tớnh toỏn bằng phần mềm Eviews)
Nhận xột: mặc dự hệ số Durbin-Watson và mức độ giải thớch của mụ hỡnh cú thay đổi nhưng khụng đỏng kể. Lỳc này biến SIZE lại khụng cú ý nghĩa thống kờ ớ mức 5%, 10% và cú tỏc động ngược chiều (-1.24) so với hồi qui theo mụ hỡnh FEM ban đầu (1.83). Mụ hỡnh sau khi bỏ biến L cho kết quả kộm hơn so với mụ hỡnh gốc (FEM). Do đú, ta chưa thể khẳng định cú hiện tượng đa cộng tuyến trong mụ hỡnh. Do đú đề tài vẫn giữ lại kết quả ban đầu của mụ hỡnh FEM (bảng 4.5)