Biến phụ thuộc uhat22
Hệ số hồi qui Std. Error t-Statistic p_value
C 0.8097 0.2397 3.3772 0.0008 CAPEXPEND/CASHF 0.3892 0.1538 2.5309 0.0115 CF/CASHF 1.1410 0.1685 6.7733 0.0000 L/CASHF 0.1400 0.0292 4.8007 0.0000 NWC/CASHF 0.1402 0.0287 4.8938 0.0000 SALEGROWTH/CASHF 0.0344 0.0086 4.0185 0.0001 SIZE/CASHF -0.9607 0.1826 -5.2620 0.0000 (CAPEXPEND/CASHF)2 -0.0052 0.0020 -2.5799 0.0100 (CF/CASHF)2 0.0590 0.0048 12.3107 0.0000 (L/CASHF)2 0.0000 0.0000 -2.3113 0.0210 (NWC/CASHF)2 -0.0005 0.0001 -5.8648 0.0000 (SALEGROWTH/CASHF)2 0.0000 0.0000 -6.5176 0.0000 (SIZE/CASHF)2 0.0034 0.0005 6.7491 0.0000 R2 0.488804
(nguồn: tỏc giả tự tớnh toỏn bằng phần mềm Eviews)
Nhận xột: ta thấy nR2 = 900*0.488 = 439 > 21.026 nờn vẫn cú hiện tượng phương sai sai số thay đổi trong mụ hỡnh mặc dự đó khắc phục được một phần. Nguyờn nhõn cú thể do mụ hỡnh được định dạng sai (cũn cú những yếu tố khỏc ảnh hưởng đến tiền mặt nắm giữ của doanh nghiệp mà đề tài chưa phỏt hiện ra) hoặc do bản chất mối quan hệ giữa cỏc biến. Bờn cạnh đú, Cashf chỉ chớnh xỏc là E(Cash) nếu cỡ mẫu đủ lớn. Tuy nhiờn hiện tượng phương sai sai số thay đổi đó được giảm bớt (hỡnh 4.4) so với ban đầu (hỡnh 4.3). Vỡ vậy, uớc lượng của mụ hỡnh vẫn khụng thiờn chệch và nhất quỏn nhưng hiệu quả thấp.
4.6.3. Kiểm tra tự tương quan
Dựng phần dư sau khi ước lượng mụ hỡnh FEM, ta lập được đồ thị hàm tự tương quan và tự tương quan riờng phần của phần dư như hỡnh 4.5 sau:
Hỡnh 4.5: Hàm tự tương quan và tự tương quan riờng phần của biến uhat
Nhận xột: trị thống kờ Q-Stat cao và p_value của 5 độ trễ rất thấp, đồng thời hàm tự tương quan và tự tương quan riờng phần khỏc khụng ở độ trễ 2, 3 cho thấy cú hiện tượng tự tương quan trong mụ hỡnh.
Khắc phục:
Ta thực hiện hồi qui với độ trễ cỏc biến là 1 trong mụ hỡnh. Mụ hỡnh hồi qui như sau:
Cash = α0 + α1.Cash(-1) + α2.CAPEXPEND + α3.CAPEXPEND(-1) + α4.CF + α5.CF(-1) + α5.L + α7.L(-1) + α8.NWC + α9.NWC(-1) + α10.SALEGROWTH +
α11.SALEGROWTH(-1) + α12.SIZE + α13.SIZE(-1) Kết quả hồi qui như như bảng 4.12: