Một số đề xuất với phóng viên

Một phần của tài liệu Ths BCH báo pathetlao truyền thông về hoạt động sản xuất trong ngành nông nghiệp CHDCND lào (Trang 58)

Thực tế khảo sát những vấn đề về nông nghiệp được phản ánh qua báo chí vẫn chưa tương xứng với yêu cầu của thực tiễn đặt ra. Chưa có nhiều tác phẩm báo chí có nội dung phong phú, phản ánh sinh động đời sống kinh tế - xã hội nơng thơn, như bàn về mơ hình sản xuất nông nghiệp phù hợp cơ chế thị trường; phát triển kết cấu hạ tầng nơng thơn, tín dụng trong nơng nghiệp, các gương và mơ hình tiêu biểu trong xây dựng nơng thơn mới, nét văn hóa và sinh hoạt ở nơng thơn... Chưa có nhiều bài viết nêu bật những vấn đề được dư

luận quan tâm như xây dựng nơng thơn mới, mơ hình phát triển sản xuất nơng nghiệp, cách thức làm giàu... Vì vậy khóa luận xin đưa ra để xuất như sau:

Thứ nhất, để thực hiện những tác phẩm báo chí về chủ đề tam nơng thật

sự thiết thực, phong phú, hiệu quả hơn nữa, đòi hỏi đội ngũ nhà báo viết chuyên về vấn đề này rất cần chủ động biên tập, nâng cao trình độ, chủ động bổ sung kiến thức nền tảng, chuyên sâu liên quan đến nội dung nông nghiệp.

Thứ hai, nhiều vấn đề cấp bách về nông nghiệp, chưa được phản ánh

kịp thời. Câu hỏi được đặt ra là: Làm thế nào để báo chí trở thành hơi thở và cuộc sống của bà con nơng dân? Đi tìm câu trả lời ấy có phần trách nhiệm lớn thuộc về các nhà báo. Thực tiễn những vấn đề về nông nghiệp, nơng dân, nơng thơn rất cần báo chí phải đưa ra được những đề xuất, kiến nghị, lý giải, mở xẻ phân tích xác đáng. Ví dụ: Vì sao chúng ta là nước xuất khẩu gạo đứng hàng nhất, nhì thế giới, giá gạo hiện nay đang ở mức cao nhất so với những năm qua, nhưng người nông dân hầu như không nhận được phần tương ứng với sức lao động của mình. Trong q trình phát triển nơng nghiệp, cơng nghiệp và đô thị, một phần lớn nông dân phải rời khỏi nông thôn, họ sẽ cư trú ở đâu trong đơ thị ngày mai, họ sẽ làm gì để trở thành tầng lớp thị dân mới? Làm sao để cuộc sống của người dân gắn với công ăn việc làm ổn định, được học hành và hưởng các dịch vụ kèm theo? Làm thế nào để rút ngắn khoảng cách của các vùng quê nông thôn với thành thị? Làm sao để nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần cho các làng quê? Làm thế nào để nông thôn tạo được công việc mới, có điều kiện phát triển cơng nghiệp, ngành nghề, dịch vụ mang lại thu nhập và nâng cao đời sống văn hóa ngày một khá lên cho người nơng dân?...

Thứ ba, làm thế nào để nông dân tiếp cận được nhiều hơn với báo chí,

với thơng tin là vấn đề cấp thiết mà thực tiễn đang đặt ra. Nhìn một cách tởng thể, cơng tác tun truyền nói chung, tun truyền trên báo Đảng nói riêng về lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn và nông dân vẫn cịn nhiều hạn chế, có rất ít

bài viết đi sâu phản ánh thực tiễn, nhất là những bài phản ánh mặt tồn tại, hạn chế trong lĩnh vực nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn. Thậm chí trong chừng mức nào đó cịn chưa kịp thời phản ánh những vấn đề nóng bỏng, bức thiết đặt ra trong lĩnh vực nơng nghiệp, nơng dân và nơng thơn…

Thứ tư, những khó khăn về kinh phí của các cơ quan báo Đảng và

năng lực của người làm báo Đảng đã ảnh hưởng đến cơng tác tun truyền nói chung, tuyên truyền cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn và xây dựng nông thôn mới nói riêng. Cụ thể, chúng ta gặp nhiều khó khăn trong việc mở rộng thêm các chuyên mục trong chuyên trang tuyên truyền về tam nông, xây dựng nông thôn mới. Việc đầu tư về nội dung trên các mặt báo cịn nghèo nàn, ít thơng tin mới, nhất là báo điện tử do chế độ cơng tác phí, nhuận bút cho các nhà báo còn thấp. Việc đưa báo Đảng, nhất là những số báo có chun đề liên quan đến nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn và xây dựng nông thôn mới một cách liên tục đến cơ sở (cấp xã) và nông dân… cịn nhiều hạn chế. Bên cạnh đó, một khó khăn lớn cũng phải nói đến là nguồn nhân lực. Lực lượng phóng viên vừa yếu lại thiếu, vừa phải đảm nhiệm những lĩnh vực tuyên truyền khác như: công nghiệp, thương mại - dịch vụ, mơi trường, phịng chống lụt bão, tìm kiếm cứu nạn,… Trình độ hiểu biết khơng chun, vì đa số phóng viên tốt nghiệp ngữ văn, báo chí và các chuyên ngành khác, hầu hết họ lại chưa được tập huấn chuyên sâu, phần lớn chủ yếu họ tự trang bị kiến thức, tự tìm hiểu…; chưa được đào tạo một cách bài bản nên đôi lúc nhiều bài viết chưa phản ánh thật sâu sắc, sinh động và có tính hệ thống… Vì vậy, hầu hết các bài viết cịn nặng yếu tố chính trị, cách thức thơng tin tun truyền đơn giản, chủ yếu là thông tin khai thác số liệu báo cáo nên hiệu quả tác động chưa cao. Để thực hiện những tác phẩm báo chí về chủ đề tam nông thật sự thiết thực, phong phú, hiệu quả hơn nữa, đội ngũ nhà báo viết chuyên về vấn đề này rất cần được bổ sung kiến thức nền tảng, chuyên sâu liên quan đến nội dung nơng

Tiểu kết chương III

Trong chương này, khóa luận đã đi vào những vấn đề đặt ra của bức tranh tổng thể của nông nghiệp cả nước thông qua báo in KPL chuỗi sản xuất tam nơng. Từ đó, rút ra được bài học kinh nghiệm từ thực tiễn hoạt động báo in KPL và quá trình tác nghiệp của nhà báo.

Từ bài học kinh nghiệm đến giải pháp đúc kết từ thực tiễn hoạt động , hy vọng khóa luận này sẽ góp những để xuất tốt giúp tờ báo KPL vượt qua thách thức; hoặc gởi ý cho các tờ báo khác ở Lào trong quá trình tìm kiếm những đởi mới, cải tiến nội dung, hình thức của tờ báo thực hiện tốt hơn nữa trách nhiệm xã hội của báo chí.

Những vấn đề đặt ra cho thấy rất nhiều cơ hội cũng như thách thức đặt ra cho báo in ở Lòa hiện nay, nhưng nếu biết tần dụng, tìm ra những hướng đi mới và khai thác tốt mối liên kết, thì chắc chẵn tờ báo sẽ có bước phát triển trong giai đoạn bủng nổ thông tin hiện nay.

Bên cạnh những đởi mới nội dung, hình thức để những nội dung thơng tin về hoạt động trong chuỗi sản xuất để nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp trở nên sinh động, hấp dẫn, phù hợp với truyền thống, tập quán, ngôn ngữ, trình độ tiếp thu của đối tượng cơng chúng, Ban Biên tập các tờ báo cần nắm bắt và tận dụng tốt cơ hội, có chiến lược phù hợp sẽ tạo điều kiện cho tờ báo phát triển ổn định và bền vững, đóng góp thiết thự và hiệu quả cho ngành nơng nghiệp Lào. Qua đó, báo KPL khơng chỉ làm tốt cơng tác tuyên truyền của Đảng và Nhà nước, mà còn là diễn đàn sống động, gần gũi và tạo dựng được lịng tin nơi cơng chúng, nhất là đối với nơng dân, cũng như các đối tượng tham gia trong chuỗi sản xuất kinh doanh hàng nông sản ở Lào qua kênh truyền thơng, quảng bá thương hiệu góp phần “Chắp cánh” thương hiệu Lào bước chân vào thị trường quốc tế.

KẾT LUẬN

Thực tế khảo sát đề tài nghiên cứu khoa học: “Báo Pathetlao truyền thông về hoạt động sản xuất trong ngành nơng nghiệp CHDCND Lào”, khóa luận đã đề cập, giải quyết và làm sáng tỏ vấn đề q trình sản xuất nơng nghiệp trên loại hình báo in của báo Pathetlao.

Bằng nhiều cách tiếp cần khác nhau, khoa luận đã đưa ra khái niệm truyền thông, truyền thông về hoạt đồng sản xuất trong ngành nông nghiệp, làm rõ cơ sở lý luận về truyền thông về hoạt đồng sản xuất trong ngành nơng nghiệp trên báo in, đó là quan điểm của Mác - Lênin, tư tưởng Cay Sỏn Phôm Vi Hản, quan điểm của Đảng, Nhà nước Lào về nông nghiệp gắn bó với xây dựng nơng thơn mới. Đồng thời tác giả cũng làm rõ vai trò, yêu cầu nhiệm vụ của báo chí nói chung, đặc biệt là KPL đối với việc truyền thông về hoạt động sản xuất trong ngành nơng nghiệp hiện nay.

Cùng với đó, khóa luận đã đánh giá thực trạng việc thực hiện nhiệm vụ truyền thông về chuỗi sản xuất nơng nghiệp trên KPL, khóa luận đã khảo sát các tin, bài trong thời gian từ tháng 01-12/2017. Qua việc tổng hợp, phân tích tần số xuất hiện, các vấn đề chủ trương, chính sách đến chuỗi sản xuất, kinh doanh, thị trường... nội dung truyền thơng, hình thức thể hiện, tác giả đã đánh giá đúng thực trạng truyền thông về nông nghiệp trên KPL, những ưu điểm được chỉ ra như công tác truyền thông nông nghiệp ngày càng được quan tâm, chú trọng, nội dung truyền thông phong phú về lĩnh vực và đối tượng, về hình thức đã phát huy được ưu điểm của các thể loại báo chí, áp dụng các thủ pháp, ưu điểm của chuyên trang, chuyên mục để nâng cao chất lượng tuyên truyền.

Đồng thời tác giả cũng đã chỉ ra những hạn chế, nguyên nhân của hạn chế và đề xuất phương hướng, giải pháp mang tính khả thi về tăng cường cơng tác chỉ đạo, quản lý báo chí; nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, phóng viên; tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị; đởi mới hình thức như

thêm trang hoặc thêm mục riêng cho vấn để nông dân, nội dung truyền thông nhằm nâng cao hiệu quả trong thời gian tới.

Đề tài được thực hiện dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Cay Sỏn Phơm Vi Hản, các quan điểm đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước về báo chí, về nơng nghiệp - nơng thơn và thực tiễn sôi động của công cuộc đổi mới trong các phong trào thi đua yêu nước được phản ánh chân thực, khách quan trên KPL, vì vậy đã đạt được kết quả và giá trị nhất định:

Góp phần hệ thống và chính xác hóa các khái niệm; trình bày, phân tích một cách tồn diện hệ thống cơ sở lý luận liên quan đến hiệu quả truyền thông về hoạt động sản xuất trong ngành nơng nghiệp trên báo chí; làm rõ hơn vai trị, tác dụng của truyền thơng về nơng nghiệp trên báo chí Lào nói chung và KPL nói riêng trong đời sống xã hội trong thời kỷ bủng nở thơng tin.

Ngồi ra, trong khóa luận tác giả đề cập và phân tích tương đối kỹ nội dung và hình thức thể hiện về sản xuất nơng nghiệp và những ưu, nhược điểm, ngun nhân là cơ sở bở ích giúp cho bản thân tác giả và đồng nghiệp, cộng tác viên của KPL nói riêng, đồng nghiệp ở các cơ quan báo chí Lào nói chung có thêm kinh nghiệm để xử lý cơng việc của mình một cách khoa học, mang lại hiệu quả cao. Đồng thời gợi mở cho những nghiên cứu tiếp theo có thể tiếp tục phát triển đề tài, nhằm mang lại hiệu quả thiết thực hơn trong hoạt động báo chí Lào và thế giới.

Tuy nhiên, do thời gian nghiên cứu có hạn, năng lực của cá nhân lại có giới hạn, nhất là về ngôn ngữ cộng với lĩnh vực nghiên cứu về công tác truyền thông về hoạt động sản xuất trong ngành nông nghiệp rất đa dạng, phong phú và rộng lớn, địi hỏi cần phải có thời gian, công sức nghiên cứu của nhiều người để tạo ra các cơng trình khoa học có giá trị cao hơn về lý luận cũng như thực tiễn, đáp ứng được sự mong đợi của mọi người. Do vậy, trong quá trình nghiên cứu, trình bày tác giả khơng thể nào tránh khỏi những

thiếu sót rất mong các thầy, cơ và các bạn đồng nghiệp lượng thứ cho. Đồng thời với tinh thần cầu thị, tác giả mong muốn có được nhiều ý kiến đóng góp quý báu, sự chỉ bảo tận tình của các thầy, cơ và các bạn đồng nghiệp có cơ hội tiếp xúc với nhiều tri thức mới làm giàu thêm vốn khoa học về lý luận báo chí cách mạng.

TẢI LIỆU THAM KHẢO

Phần tiếng Việt

1. TS.Hồng Anh (2003), Một số vấn đề về sử dụng ngơn từ trên báo chí, NXB Lao Động.

2. TS.Hồng Đình Cúc - Đức Dũng (2007), Những vấn đề của báo chí

hiện đại, NXB Lý luận Chính trị.

3. GS.TS Nguyễn Đức Dân (2003), Ngơn ngữ báo chí, NXB TP Hồ Chí Minh.

4. GS.TS Nguyễn Đức Dân (2007), Ngơn ngữ báo chí, những vấn đề cơ

bản, NXB Giáo dục.

5. Đức Dũng (2012), Viết báo như thế nào, NXB Dân Trí.

6. PGS.TS Nguyễn Văn Dững (2011), Báo chí truyền thơng hiện đại (từ hàn lâm đến đời thường), NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

7. Vũ Quang Hào (2001), Ngơn ngữ báo chí, NXB, Đại học Quốc gia, Hà Nội.

8. Đỗ Quang Hưng (2001), Lịch sử báo chí Việt Nam 1865-1945, NXB Đại Học Quốc gia, Hà Nội.

9. Đinh Văn Hường (2006), Các thể loại thông tấn, NXB Giáo dục, Hà Nội.

10. Đinh Trọng Lạc (1997, 2003), Phương tiện và biện pháp tu từ tiếng

Việt, NXB Đại học Sư Phạm.

11. PGS.TS Trần Thế Phiệt (1995), Tác phẩm báo chí, tập 3, NXB Giáo dục, Hà Nội.

12. Trần Quang (2007), Các thể loại báo chí chính luận, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội.

13. PTS.Trần Ngọc Ngoạn (1999), Hệ thống nông nghiệp, NXB Nông Nghiệp.

14. PGS.TS Tạ Ngọc Tấn (2001), Truyền thông đại chúng, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

Phần tiếng Lào

15. Bài phát biểu của Bunnhang VORACHIT, “Với hội nghị lần thứ VIII của Hội nhà báo Lào” ngày 2/4/2007.

16. Bài phát biểu của GS,TS.Bo Sengkham VONGDALA, Thứ trưởng Bộ thông tin và văn hóa Lào “Tình trạng báo chí Lào với những đào tạo cán bộ báo chí để đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ chính trị trong thời kỳ mới.

17. Bài phát biểu của Munkeo OLABOUN, Bộ trưởng Bộ thơng tin và văn hóa Lào “Báo chí Lào góp phần đẩy mạnh sự phát triển của đất nước Lào, cho nên phải phát triển hơn nữa, ngày 2/12/2007.

18. Bài phát biểu của tạp chí ALOUNMAY, “về nắm vững quan điểm của Đảng với cơng tác báo chí”, (6-7/4/2010).

19. Bài phát biểu của Thongloun SISOULIT, 50 năm thành lập KPL, 2018

20. Bảng tổng kết báo cáo về công tác thơng tin và văn hóa năm 2008 và kế hoạch năm 2009 - 2010.

21. Báo cáo chính trị Đại hội lần thứ III của Đảng bộ, Bộ thông tin và văn hóa Lào.

22. Bunmy PHONLASY, “Cơng tác quản lý báo chí ở nước CHDCND Lào”, năm 2008.

23. Hiệu quả Hội nghị thong tin và văn hịa tồn quốc, ngày (21-23/2008)

24. Kế hoạch chiến lược để phát triển công tác thơng tin và văn hóa đến năm 2005, 2010 và 2015, Bộ Thơng tin - văn hóa, năm 2001).

25. Luật báo chí, Bộ thơng tin và văn hóa Lào, năm 2014.

26. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IX, năm 2011

27. Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ X, năm 2016

28. Nghị quyết số 36 của Bộ chính trị Trung ương Đảng, NDCM Lào về; “Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước đối với báo chí trong thời kỳ đởi mới”, Cục thơng tin đại chúng, năm 2003.

29. Nghị quyết hội nghị lần thứ 6,7,10; Ban chấp hành Trung ương Đảng, Đảng NDCM Lào, khóa VI.

30. Nghị quyết hội nghị lần thứ 4,6,9; Ban chấp hành Trung ương Đảng, Đảng NDCM Lào, khóa VII.

32. Nghị quyết hội nghị, Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 7, khóa VIII, năm 2008.

33. Nghị quyết hội nghị, Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8, khóa VIII, năm 2009.

34. Quan điểm cơ bản về công tác báo chí, Bộ thơng tin và văn hóa Lào, năm 1987.

35. Thống kê năm 2010 Cục báo chí, Bộ Thơng tin - Văn hóa.

36. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Dảng NDCM Lào, năm 2011.

37. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII, Dảng NDCM Lào, năm 2001.

38. Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Dảng NDCM Lào,

Một phần của tài liệu Ths BCH báo pathetlao truyền thông về hoạt động sản xuất trong ngành nông nghiệp CHDCND lào (Trang 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(89 trang)
w