3.4.1. Về phía các cơ quan quản lý Nhà nƣớc
KTQT là một lĩnh vực thay đổi và hồn thiện khơng ngừng. Trong hơn 100 năm qua, kể từ khi mới hình thành đến nay, KTQT nói chung và KTQTCP và giá thành nói riêng đã thể hiện vai trị quan trọng của nó đối với sự thành công của các DN. Ở Việt Nam, KTQT vẫn là lĩnh vực tƣơng đối mới mẻ. Nhiều DN hoạt động trong điều kiện còn đƣợc sự bảo trợ của nhà nƣớc về vốn, về thị trƣờng nên vẫn chƣa quan tâm đến lĩnh vực thông tin quan trọng này. Trong điều kiện hội nhập kinh tế, các DN cạnh tranh với nhau để giành thị phần ngày càng gay gắt, để đứng vững và thắng thế trong cạnh tranh đòi hỏi các DN phải sử dụng hiệu quả các nguồn lực và có các quyết định phù hợp kịp thời. Trong điều kiện đó, KTQT nói chung và KTQTCP và giá thành nói riêng là nguồn thông tin không thể thiếu trong quá trình ra quyết định của các nhà quản trị.
Góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh trong các DN, KTQT chi phí và giá thành trong các DN cần đƣợc quan tâm thích đang tƣơng xứng với vai trị và vị trí của nó trong các DN. Để thực hiện đƣợc điều này, các cơ quan quản lý Nhà nƣớc cần có các biện pháp tuyên truyền, khuyến khích các DN đẩy mạnh áp dụng KTQT chi phí và giá thành trong các DN. Hồn thiện văn bản hƣớng dẫn, đƣa vào chƣơng trình giảng dạy bắt buộc cho sinh viên khối ngành kế tốn. Tổ chức các khóa giảng dạy cho các DN để họ hiểu rõ vai trò và tác dụng của loại kế tốn này.
3.4.2. Về phía các doanh nghiệp viễn thông di động
Các DN cần nhận thức đƣợc vai trò quan trọng của KTQT nói chung và KTQTCP> nói riêng để có sự đầu tƣ thích đáng cho hệ thống này. Trong sự phát triển của KTQT CP> cần phải có sự phối hợp đồng bộ của các nhà quản trị và nhân viên kế tốn. Nhân viên kế tốn có thể cung cấp đƣợc thơng tin phù hợp hữu ích nhƣng nhà quản trị khơng biết sử dụng và khơng có nhu cầu sử dụng thì việc cung cấp thơng tin của nhân viên kế tốn cũng vơ nghĩa. Khi đó KTQT CP>sẽ không phát triển đƣợc. Ngƣợc lại, nhà quản trị có nhu cầu sử dụng thơng tin nhƣng kế tốn có thể khơng có khả năng thiết kế để đáp ứng nhu cầu của nhà quản trị. Trong quan hệ này nhu cầu và khả năng sử dụng thông tin KTQT CP> để ra quyết định của nhà quản trị vẫn mang tính chất quyết định. Do vây, KTQTCP> muốn phát triển đƣợc trong các DN cần có sự phối hợp cả từ 2 phía: các nhà quản trị DN và các nhân viên kế toán.
Thứ nhất, các nhà quản trị cần đƣợc đào tạo để thấy đƣợc vai trị, tác dụng của KTQTCP> trong q trình ra quyết định và biết cách sử dụng thông tin để ra quyết định. Khi nhà quản trị có đƣợc nhu cầu thơng tin thì hệ thống KTQTCP> trong DN mới đƣợc coi trọng và đƣợc chú ý phát triển.
Thứ hai, các nhân viên kế toán cần đƣợc đào tạo bài bản để nắm chắc các kỹ thuật và phƣơng pháp của KTQT CP> để có thể thiết kế và cung cấp các thơng tin hữu ích cho các nhà quản trị trong quá trình ra quyết định.
Để đáp ứng đƣợc nhu cầu thông tin phục vụ cho các nhà quản trị trong quá trình ra quyết định, hệ thống kế tốn cần có các thay đổi phù hợp trong việc thiết kế các tài khoản chi tiết, các mẫu báo cáo theo yêu cầu cũng cấp thông tin cho các nhà quản trị.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Trên cơ sở thực trạng KTQT CP> trong các DNVTDĐ đƣợc nghiên cứu ở chƣơng II, tác giả đã nghiên cứu và đề xuất các giải pháp góp phần hồn thiện kế tốn kế tốn nói chung, KTQT CP> nói riêng nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin kế toán cho các nhà quản trị trong quá trình ra quyết định ở các DN này. KTQT CP> khơng có tính bắt buộc, do vậy các đề xuất của tác giả chỉ mang tính định hƣớng. Việc thiết kế và sử dụng thông tin nhƣ thế nào phụ thuộc rất lớn vào kiến thức và hiểu biết của các nhà quản trị cũng nhƣ các nhân viên kế tốn trong các tình huống ra quyết định cụ thể.
KẾT LUẬN
Các doanh nghiệp viễn thông di động Việt Nam đang đứng trƣớc nhiều cơ hội phát triển cũng nhƣ đang đối mặt với các thách thức cạnh trang rất mạnh mẽ từ các doanh nghiệp trong nƣớc và với các doanh nghiệp nƣớc ngoài khi mở cửa hồn tồn dịch vụ viễn thơng theo cam kết WTO.
Đứng trƣớc cơ hội và thách thức đó, các doanh nghiệp viễn thông cần chuẩn bị cho mình các điều kiện cần thiết để tham gia vào cuộc cạnh tranh công bằng với các doanh nghiệp quốc tế. Ngồi việc trang bị các cơng nghệ hiện đại theo xu hƣớng phát triển công nghệ của thế giới, các doanh nghiệp viễn thông di động cần phải trang bị các kiến thức quản trị hiện đại để có thể cạnh tranh đƣợc với các doanh nghiệp nƣớc ngồi. Kế tốn quản trị chi phí và giá thành là nguồn cung cấp thông tin quan trọng cho quản trị doanh nghiệp cần phải đƣợc hoàn thiện để hỗ trợ cho các nhà quản trị trong cuộc cạnh tranh này.
Theo mục tiêu đặt ra, luận án đã nghiên cứu lý thuyết về thơng tin kế tốn quản trị chi phí và giá thành trong doanh nghiệp, vận dụng lý thuyết này để đánh giá thực trạng kế tốn quản trị chi phí và giá thành trong các doanh nghiệp viễn thông di động.
Bằng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng và phỏng vấn sâu các nhà quản trị và nhân viên kế toán, tác giả luận án đã nghiên cứu và đánh giá thực trạng kế tốn quản trị chi phí và giá thành trong các doanh nghiệp viễn thông di động để chỉ ra những điểm mạnh và những bất cập trong cơng tác kế tốn quản trị chi phí và giá thành của các doanh nghiệp này.
Trên cơ sở các bất cập trong công tác kế tốn quản trị chi phí và giá thành của các doanh nghiệp viễn thông di động, vận dụng các kiến thức và hiểu biết về kế toán quản trị chi phí và giá thành, kết hợp với nghiên cứu tìm hiểu kinh nghiệm của một số nƣớc về kế tốn quản trị chi phí và giá thành, tác giả đã đề xuất một số giải pháp hoàn thiện cơng tác kế tốn quản trị chi phí và giá thành trong các doanh nghiệp viễn thông di động.
Tác giả luận án hy vọng những đề xuất của tác giả trong luận án sẽ là những gợi ý để các doanh nghiệp viễn thông di động nghiên cứu vận dụng nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn quản trị chi phí và giá thành trong doanh nghiệp mình góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập và cạnh tranh quốc tế.
Hướng phát triển của luận án
Dù đạt đƣợc một số kết quả nghiên cứu nhất định do thời gian và trình độ cịn hạn chế nên luận án không tránh khỏi những thiếu sót và khiếm khuyết. Hƣớng phát triển tiếp theo của luận án sẽ là nghiên cứu sâu hơn hệ thống thơng tin phi tài chính phục vụ cho đánh giá hiệu quả hoạt động của các bộ phận trong doanh nghiệp viễn thông di động và các thơng tin kế tốn quản trị chi phí phục vụ cho quản trị chiến lƣợc và cắt giảm chi phí của doanh nghiệp.
DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN
1. Đinh Thị Kim Xuyến (2013), Tổ chức cơng tác kế tốn quản trị chi phí trong các doanh nghiệp Viễn thơng di động ở Việt Nam, Tạp chí Kinh tế & Phát
triển, số 192 (II) tháng 6, Tr 94 -104.
2. Đinh Thị Kim Xuyến (2014), Nghiên cứu cơng tác kế tốn quản trị chi phí và thành giá tại các doanh nghiệp Viễn thông di động Việt Nam, Tạp chí
Kinh tế & Phát triển, số 201 (II) tháng 3, Tr 76 - 84.
3. Đinh Thị Kim Xuyến (2014), Kế tốn quản trị chi phí và giá thành tại các
doanh nghiệp Viễn thông di động Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu Tài chính Kế
tốn, số 04 (129), Tr 69 – 71.
4. Đinh Thị Kim Xuyến (2014), Tiếp cận các cơng trình nghiên cứu kế tốn
quản trị chi phí và giá thành trên thế giới, Tạp chí Châu Á Thái Bình Dƣơng, số
426 tháng 5, Tr 26 – 28, 47.
5. Đinh Thị Kim Xuyến (2014), Kế tốn quản trị chi phí và giá thành ở một
số nước và bài học cho các doanh nghiệp viễn thơng di động Việt Nam, Tạp chí
Châu Á Thái Bình Dƣơng, số cuối tháng tháng 5, Tr 10 – 14.
6. Đinh Thị Kim Xuyến (2014), Kế tốn trách nhiệm tại các doanh nghiệp
viễn thơng di động Việt Nam: Thực trạng và giải pháp, Tạp chí Châu Á Thái
Bình Dƣơng, số 428 tháng 6, Tr 30-32.
7. Đinh Thị Kim Xuyến (2014), Sự cần thiết phải hồn thiện cơng tác kế toán quản trị chi phí và giá thành trong các doanh nghiệp viễn thơng di động Việt Nam, Tạp chí Châu Á – Thái Bình Dƣơng, số cuối tháng tháng 6, Tr 21 – 22.
8. Đinh Thị Kim Xuyến (2014), Thực trạng phân loại chi phí trong kế tốn
quản trị tại các doanh nghiệp viễn thông di động Việt Nam, Tạp chí Kinh tế &
TÀI LIỆU THAM KHẢO
I. TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
1. Bộ Tài chính (2006), Quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của bộ trưởng Bộ Tài chính về chế độ kế tốn doanh nghiệp.
2. Bộ Tài Chính (2006), Thơng tư số 53/2006/TT-BTC ngày 12/6/2006 “hướng dẫn áp dụng KTQT trong doanh nghiệp”
3. Bộ TT&TT (2012), Thông tư số 16/2012/TT-BTTTT ngày 30/10/2012 “Quy định phương pháp xác định và chế độ báo cáo giá thành dịch vụ viễn thông‖.
4. Bộ TT&TT (2013), Thông tư số 11/2013/TT-BTTTT ngày 13/05/2013 về “Danh mục dịch vụ viễn thông thực hiện báo cáo giá thành thực tế, giá thành kế hoạch‖.
5. Bộ TT&TT (2012), Thông tư số 05/2012/TT-BTTTT về Phân loại các dịch vụ
viễn thông.
6. Bộ TT&TT (2012), Thông tư số 16/2012/TT-BTTTT ngày 30 tháng 12 năm 2012 Quy định phương pháp xác định và chế độ báo cáo giá thành dịch vụ viễn thông.
7. Bộ TT&TT (2013), Sách trắng về CNTT và Truyền thông 2013.
8. Bộ TT&TT (2013), Thông tư số 11/2013/TT-BTTTT Danh mục dịch vụ viễn thông thực hiện báo cáo giá thành thực tế, giá thành kế hoạch.
9. Chính phủ (2011), Nghị định số 25/2011/NĐ - CP ngày 06/4/2011 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Viễn thông.
10. Trần Văn Dung (2002), Tổ chức KTQT chi phí giá thành trong các doanh nghiệp sản xuất ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính
11. Phạm Văn Dƣợc (1997), Phương hướng xây dựng nội dung và tổ chức vận dụng KTQT vào các doanh nghiệp Việt Nam. Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học
Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh- Đại học Kinh tế
12. Phạm Văn Dƣợc và cộng sự (2002), Mơ hình báo cáo đánh giá trách nhiệm quản trị trong công ty niêm yết, NXB Phƣơng Đông
13. Đào Thị Thu Giang (2012), Kế tốn chi phí theo hoạt động khuôn khổ lý thuyết và khả năng áp dụng tại Việt Nam, Tạp chí kế tốn và kiểm tốn, số 4/
2012 (103).
14. Lê Thị Hằng (2013), Nâng cao năng lực cạnh tranh trong cung ứng dịch vụ thông tin di động của các công ty viễn thông Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh
tế, Đại học Kinh tế Quốc dân.
15. Nguyễn Hoản (2012), Tổ chức KTQT chi phí trong các doanh nghiệp sản xuất bánh kẹo của Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân.
16. Trần Văn Hợi (2007), Tổ chức công tác KTQT chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp khai thác than, Luận án tiến sĩ kinh
tế, Học viện Tài chính.
17. Lê Ngọc Minh, (2012), Phát triển kinh doanh của các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ thông tin di động tại Việt Nam, Luận án tiến sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân.
18. Nghiêm Văn Lợi (2004), Sự phát triển của kế toán quản trị và việc áp dụng ở
Việt Nam, Tạp chí Kế tốn, số 46 tháng 01/2004, tr14-15
19. Nghiêm Văn Lợi (2010), Phương hướng và giải pháp hồn thiện kế tốn Việt
Nam theo yêu cầu hội nhập và phát triển kinh tế, Tạp chí kế tốn, số 86 tháng
10/2010, tr.15.
20. Lƣu Thị Hằng Nga (2004), Hoàn thiện tổ chức KTQT trong các doanh nghiệp
dầu khí Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân.
21. Võ Văn Nhị (2007), Báo cáo tài chính và Báo cáo quản trị áp dụng cho các
doanh nghiệp Việt Nam, NXB Giao thông vận tải.
22. Phạm Quang (2002), Phương hướng xây dựng hệ thống báo cáo KTQT và tổ chức vận dụng vào các doanh nghiệp Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại
học Kinh tế Quốc dân.
23. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2003), Luật kế toán số 3/2003/QH11
ngày 17/06/2003.
24. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2009), Luật Viễn thông 41/2009/QH12
ngày 23/11/2009
25. Quyết định số 32/2012/QĐ-TTg của Thủ tƣớng về việc phê duyệt quy hoạch phát triển viễn thông và internet đến năm 2020.
26. Tập đồn Bƣu chính viễn thơng Việt Nam (2006), Quyết định 2608/QĐ- KTTKTC ngày 22/12/2006 quy định cụ thể áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp tại các doanh nghiệp thuộc VNPT.
27. Nguyễn Quốc Thắng (2010), Tổ chức KTQT chi phí,giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp thuộc ngành giống cây trồng Việt Nam, Luận án tiến
sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân.
28. Thủ tƣớng (2009), Quyết định số 2079/QĐ-TTg ngày 14/12/2009 về việc thành lập Tập đồn viễn thơng qn đội.
29. Thủ tƣớng (2013), Quyết định số 753/QĐ-TTg ngày 17/5/2013 về Phê duyệt tái cơ cấu tập đồn viễn thơng quân đội giai đoạn 2013 -2015, các đơn vị thành viên giai đoạn 2013 - 2015.
30. Văn Thị Thái Thu (2008), Hồn thiện tổ chức KTQT chi phí, doanh thu, kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệp khách sạn ở Việt Nam, Luận án tiến
sĩ kinh tế, Đại học Thƣơng Mại.
31. Phạm Thị Thủy (2007), Xây dựng mơ hình KTQT chi phí trong các doanh nghiệp sản xuất dược phẩm Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh
tế Quốc dân.
32. Lê Đức Tồn (2002), Kế tốn quản trị và phân tích chi phí sản xuất trong ngành
sản xuất công nghiệp Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính.
33. Tổng cục Bƣu điện (1997), Quyết định số 331/QĐ-TCCB ngày 14/6/1997 của
Tổng cục trưởng Tổng cục Bưu điện về việc thành lập Công ty dịch vụ Viễn thông GPC (Vinaphone).
34. Dƣơng Mai Hà Trâm (2004), Xây dựng hệ thống KTQT trong các doanh nghiệp dệt Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế thành phố Hồ
Chí Minh.
35. Hồng Văn Tƣởng (2011), Tổ chức KTQT với việc tăng cường quản lý kinh doanh trong các doanh nghiệp xây lắp Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại
học Kinh tế Quốc dân.
36. Phan Thị Kim Vân, (2002), Tổ chức KTQT chi phí và kết quả kinh doanh trong các
doanh nghiệp kinh doanh du lịch, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính.
37. Giang Thị Xuyến (2002), Tổ chức KTQT và phân tích kinh doanh trong doanh nghiệp Nhà Nước, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài chính.
II. TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG ANH
38. AgbeJule, A.(2000), An Administrative and Institutional Perspective of Activity-Based Costing Implementation. Acta Wasaensia, No. 74, Business
Administration 29, Universitatis Vasaensis, Vaasa.
39. Agndal, H. & Nilsson, U. (2009), “Interorganizational cost management in the exchange process.” Management Accounting Research, 20(2), 85-101.
40. Agndal, H. & Nilsson, U. (2010), “Different open book accounting practices
for different purchasing strategies.” Management Accounting Research,