Phân tích những tác động từ môi trƣờng vĩ mô đến hoạt động

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược phát triển kinh doanh của công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ cathay việt nam giai đoạn 2009 đến 2015 (Trang 38)

doanh của công ty BHNT Cathay:

2.2.1 Môi trƣờng kinh tế:

Từ khi thực hiện chính sách đổi mới, nền kinh tế Việt Nam đã có sự tiến bộ vƣợt bậc và theo dự đoán Việt Nam sẽ tiếp tục đạt đƣợc tăng tƣởng kinh tế với tốc độ cao trong thời gian tới (dự báo hơn 7% mỗi năm) và đời sống ngƣời dân đƣợc cải thiện rõ rệt.

Theo số liệu báo cáo tổng kết năm 2008, thu nhập bình quân đầu ngƣời 1024 USD (vƣợt chỉ tiêu trƣớc 2 năm thời hạn 2010). Mặt khác ngƣời Việt Nam có truyền thống tiết kiệm và tỷ lệ tiết kiệm trên tổng thu nhập vào hạng cao nhất trên thế giới. Đáng chú ý sự phát triển của nền kinh tế đã làm cho tầng lớp trung lƣu ngày càng đông đảo, tạo ra nhu cầu cao hơn về BHNT. Tỷ trọng ngƣời dân Việt Nam tham gia BHNT chƣa vƣợt qua con số 10% dân số (trong khi ở Nhật tỷ lệ ngƣời dân tham gia BHNT 90% dân số, Singapore 50% dân số, Indonesia 10% dân số), số tiền tiết kiệm đƣợc ngƣời dân mua BHNT chỉ chiếm 3,45% tổng số tiền tiết kiệm trong khu vực dân cƣ.

Nhu cầu hoạch định tài chính và nhu cầu độc lập tài chính ngày càng cao, nhằm tạo lập cuộc sống ổn định, tự chủ và có mức hƣởng thụ cao. Chẳng hạn, quan niệm “trẻ cậy cha, già cậy con” của ngƣời Việt Nam, đến nay đã có nhiều thay đổi, đặc biệt là ở những thành phố lớn. Phần lớn đã quan tâm nhiều hơn về nguồn tài chính khi nghỉ hƣu, khi hết sức lao động rồi vẫn có thể sống độc lập về tài chính, khơng phải lệ thuộc vào con cái và ngƣời thân.

Hệ thống bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế của Việt Nam chƣa phát triển hoàn thiện. Theo một nghiên cứu của tổ chức lao động quốc tế, đến nay mới chỉ có khoảng 11% dân số Việt Nam chủ yếu thuộc thành phần kinh tế Nhà nƣớc và công chức đƣợc hƣởng chế độ bảo hiểm xã hội của Nhà nƣớc. Thu nhập từ bảo hiểm xã hội ngày càng không đáp ứng đƣợc nhu cầu cuộc sống ngày càng cao và sự tăng giá của hàng tiêu dùng. Thực trạng trên tạo cơ sở cho sự phát triển của những sản phẩm bảo hiểm hƣu trí. Trên thực tế ở Việt

Nam đã hình thành một số quỹ bảo hiểm hƣu trí tự nguyện nhƣ bảo hiểm hƣu trí của nông dân.

Tƣơng tự bảo hiểm xã hội, hệ thống bảo hiểm y tế cũng trong tình trạng bất cập. Cụ thể đến nay chỉ có khoảng 20% dân số đƣợc bảo vệ bởi bảo hiểm y tế, trong đó chủ yếu là ngƣời nghèo và học sinh với chính sách hỗ trợ của Nhà nƣớc. Phạm vi bảo hiểm y tế còn khá hẹp, cịn có sự phân biệt trong điều trị giữa bệnh nhân hƣởng bảo hiểm y tế và bệnh nhân khám chữa dịch vụ. Tuy nhiên trên thực tế, phần lớn bệnh nhân có bảo hiểm y tế và thuộc tầng lớp trung lƣu trở lên khi khám sức khỏe đều không sử dụng quyền lợi từ bảo hiểm y tế để đƣợc tiếp cận với chất lƣợng dịch vụ y tế cao hơn. Thực trạng này cũng là cơ sở cho sự ra đời và phát triển của các sản phẩm bảo hiểm nhân thọ kèm theo bảo hiểm y tế.

Sự phát triển của thị trƣờng tài chính một mặt cho phép nâng cao hiệu quả đầu tƣ của doanh nghiệp BHNT, đồng thời tạo cơ sở cho sự ra đời của các sản phẩm bảo hiểm gắn với đầu tƣ, tích hợp sản phẩm BHNT với các sản phẩm bảo hiểm tài chính khác (chẳng hạn có thể kết hợp sản phẩm BHNT với các sản phẩm tín dụng ngân hàng…). Bên cạnh đó, sự lên xuống của thị trƣờng chứng khoán trong thời gian qua cho thấy nhu cầu ủy thác đầu tƣ cho nhà đầu tƣ chuyên nghiệp (chẳng hạn các quỹ đầu tƣ) ngày càng cấp thiết tạo tiền đề cho sự phát triển của sản phẩm liên kết đơn vị (unit linked).

Sự ủng hộ của Nhà nƣớc Việt Nam mạnh mẽ đối với phát triển của thị trƣờng thông qua việc tạo môi trƣờng pháp lý, môi trƣờng kinh doanh thuận lợi cho ngành cũng nhƣ thực thi chính sách hội nhập nhằm tiếp thu công nghệ kinh doanh cũng nhƣ công nghệ quản lý tiên tiến cho sự phát triển của ngành.

Nhƣ vậy, bắt đầu năm 1986 Việt Nam đã chính thức thực hiện chính sách “đổi mới” với trọng tâm là chuyển nền kinh tế Kế hoạch hóa tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị trƣờng có sự quản lý của nhà nƣớc. Chính sách đổi mới đã thực sự có tác động tích cực đối với tồn bộ đời sống kinh tế - xã hội của đất nƣớc, đem lại sự ổn định và tăng trƣởng kinh tế cao, đời sống ngƣời dân

đƣợc cải thiện. Tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân hằng năm trong 12 năm qua đạt trên 7%. Số liệu đƣợc thống kê nhƣ sau:

Bảng 2.3 Thành tựu kinh tế Việt Nam giai đoạn 2000 đến 2008

Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008

2009 Ƣớc tính

Tốc độ tăng GDP (%) 6,8 6,9 7,04 7,24 7,7 8,4 8,17 8,48 6,23 6 - 7

GDP đầu ngƣời (USD) 405 4s20 423 480 542 637 715 833 1.024 1.200

Lạm phát (%) - 1,7 0,8 1,5 3,0 9,5 8,4 7,5 12,63 19,89 6 - 9

(Nguồn: tổng cục thống kê 05/2009)

Từ những phân tích trên cho thấy, một lần nữa có thể khẳng định rằng trong thời gian tới cơ hội cho ngành BHNT Việt Nam rất lớn, tuy nhiên cũng gặp rất nhiều thách thức. Để thành công, các doanh nghiệp BHNT cũng phải luôn đổi mới trong chiến lƣợc sản phẩm, marketing, mạng lƣới phân phối, công nghệ quản lý và chính sách thu hút nhân tài…

2.2.2 Mơi trƣờng chính trị và luật pháp : 2.2.2.1 Về chính trị:

Tình hình kinh tế - chính trị - xã hội Việt Nam ngày càng ổn định, sau khủng hoảng Việt Nam đƣợc xem là ngơi sao sáng trong q trình phục hồi nền kinh tế và ổn định chính trị. Vị thế của Việt Nam trên thƣơng trƣờng quốc tế ngày càng đƣợc nâng lên một tầm cao mới và mở rộng giao lƣu kinh tế văn hóa bình đẳng với tất cả quốc gia trên toàn thế giới thông qua những sự kiện sau:

 1992: Việt Nam ký hiệp định thƣơng mại EU  1996: trở thành thành viên của tổ chức ASEAN  1998: thành viên của khu mậu dịch tự do AFTA

 2001: ký hiệp định thƣơng mại song phƣơng Việt – Mỹ

 2007: một bƣớc ngoặc lớn, trở thành thành viên chính thức của tổ chức

2.2.2.2 Về luật pháp:

Hoạt động kinh doanh BHNT của Việt Nam thực sự sơi động khi Việt Nam chính thức mở cửa thị trƣờng bảo hiểm vào năm 1999, đây là thời điểm cột mốc quan trọng mở cửa cho các nhà đầu tƣ nƣớc ngồi trong lĩnh vực BHNT trong đó có các đại gia về lĩnh vực kinh doanh tài chính và BHNT. Từ đó hệ thống pháp luật Việt Nam ban hành và ln hồn thiện để đáp ứng nhu cầu phát triển đó.

 18/12/1999 chính phủ ban hành nghị định 100/CP về kinh doanh bảo

hiểm tại Việt Nam đã tạo hành lang pháp lý ổn định cho việc mổ rộng và phát triển ngành bảo hiểm nói chung và BHNT nói riêng.

 04/2002 ban hành luật kinh doanh bảo hiểm và cùng theo đó là những

văn bản dƣới luật đƣợc công bố. Chẳng hạn nhƣ; quy chế giám sát và xử lý vi phạm hành chính trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm; quy định về lĩnh vực và hạn mức đầu tƣ vốn nhàn rỗi từ phí bảo hiểm nhằm đảm bảo hoạt động đầu tƣ của các doanh nghiệp bảo hiểm; …

Những văn bản quy định và hƣớng dẫn phát triển mơ hình bancassurance và các sản phẩm liên kết đầu tƣ tạo điều kiện phát triển mối liên kết càng ngày càng sâu rộng giữa các doanh nghiệp bảo hiểm và các tổ chức tài chính, đa dạng kênh phân phối. Đó là cơ sở hình thành những dịch vụ đa dạng và hoàn hảo cho ngƣời dân Việt Nam có nhiều cơ hội lựa chọn tiêu dùng, đầu tƣ nhằm nâng cao chất lƣợng cuộc sống của bản thân.

Thông tƣ hƣớng dẫn thi hành số 71/2001/TT – BTC và thông tƣ số 72/2001/TT – BTC đƣợc ban hành ngày 18/08/2001 đã tạo cơ sở pháp lý thống nhất, ổn định trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm.

19/10/2004 Bộ Tài Chính đã ban hành 2 thơng tƣ số 98 và 99 thay thế cho 2 thông tƣ cũ 71 và 72 nhằm tăng cao việc bảo vệ quyền lợi cho ngƣời tham gia bảo hiểm cũng nhƣ nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp bảo hiểm trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.

Quyết định số 175/2003/QĐ – TTg của Thủ tƣớng chính phủ ngày 29/08/2003 phê duyệt “Chiến lƣợc phát triển thị trƣờng bảo hiểm Việt Nam từ

2003 đến 2010” đã tác động mạnh mẽ đến sự phát triển thị trƣờng BHNT Việt Nam nói chung và cơ hội cho Cathay nói riêng.

Quyết định số 187/QĐ – NCĐT của Trung tâm nghiên cứu và đào tạo bảo hiểm – Cục quản lý giám sát bảo hiểm, ban hành 10/09/2009 về việc công nhận kết quả thi của đại lý bảo hiểm.

2.2.3 Mơi trƣờng văn hóa – xã hội:

Tác động của nền văn hóa đến đời sống tinh thần của ngƣời dân đóng vai trị rất quan trọng. Chịu nhiều ảnh hƣởng hàng ngàn năm từ văn hóa Phƣơng Đơng và tƣ tƣởng nho giáo, Phật giáo nên ngƣời Việt Nam rất coi trọng lễ, nghĩa, giá trị gia đình, gia tộc, tơn giáo và truyền thống học hành, sống tiết kiệm… Đó là những nét đặc trƣng chiếm tỷ trọng rất cao trong văn hóa tiêu dùng của ngƣời Việt Nam đã tạo một thị trƣờng BHNT hấp dẫn.

Tuy nhiên, cũng có mặt trái của nét văn hóa trên là một bộ phận khơng nhỏ ngƣời dân xem tính mạng và sức khỏe tài chính của mỗi ngƣời phụ thuộc vào số phận và định mệnh, hoặc có những ngƣời sống vô trách nhiệm với quan niệm “sống đến đâu hay đến đó”, “chết là hết” hoặc “trẻ cậy cha, già cậy con”… những luồng tƣ tƣởng định kiến và cổ hũ nhƣ vậy trở thành áp lực cản trở việc tiếp thu kiến thức BHNT cũng nhƣ thói quen tiêu dùng dịch vụ BHNT kể cả việc tham gia trong hoạt động kinh doanh BHNT.

Đời sống của ngƣời dân ngày càng đƣợc cải thiện, tạo điều kiện để họ quan tâm hơn vấn đề an toàn cho bản thân và cả gia đình.

Bảng 2.4 Số liệu minh hoạ về tỷ lệ nghèo của Việt Nam:

Năm 1993 2000 2007 2008

Tỷ lệ hộ nghèo/Tổng dân số (%) 58,1 32 14,8 13,1

2.2.4 Môi trƣờng công nghệ:

Khoa học kỹ thuật ngày nay có những bƣớc phát triển nhảy vọt, có những công nghệ rất mới và hiện đại ngày hôm nay nhƣng dễ dàng trở nên lạc hậu

sau một khoảng thời gian rất ngắn. Đặc biệt là lĩnh vực công nghệ thông tin, yếu tố này có thể làm thay đổi cơng nghệ sản xuất, cơng nghệ quản lý và giám sát, làm thay đổi nhu cầu của khách hàng, làm thay đổi phƣơng pháp phục vụ của khách hàng… Trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm cũng khơng nằm ngồi những đặc trƣng nói trên, vì cơng nghệ thơng tin đƣợc ứng dụng một cách sâu rộng trong hầu hết tất cả bộ phận chức năng, hoạt động động kinh doanh, công tác quản lý… Khoa học công nghệ không chỉ ứng dụng trong hoạt động doanh nghiệp mà ngƣời dân Việt Nam bây giờ cũng thƣờng xuyên sử dụng và cập nhật những công nghệ tiên tiến trong đời sống sinh hoạt nhƣ điện thoại, internet…

Nhƣ vậy, sự phát triển công nghệ cũng là nhân tố giúp cơng ty có nhiều giải pháp để tiếp cận với khách hàng nhƣng đồng thời chịu nhiều áp lực hơn trong cạnh tranh kinh doanh và hoạt động quản lý.

2.3 Phân tích mơi trƣờng vi mơ:

2.3.1 Phân tích những đối thủ cạnh tranh mà Cathay Life Việt Nam nhắm tới trong giai đoạn 2009 – 2015:

2.3.1.1 Prudetial Việt Nam:

Prudential Việt Nam là một doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài của tập đồn tài chính Prudential (Vƣơng quốc Anh) đƣợc chính phủ Việt Nam cấp phép đầu tƣ tại Việt Nam 11/1999. Vốn đầu tƣ ban đầu 14 triệu USD, sau 3 lần tăng vốn đến nay Prudential đã có vốn đầu tƣ 75 triệu USD. Prudential Việt Nam có bề dày kinh nghiệm và phong cách phục vụ chuyên nghiệp trong lĩnh vực BHNT trên thế giới. Với phƣơng châm “luôn luôn lắng nghe, luôn luôn thấu hiểu” hiện nay Prudential Việt Nam đã có văn phòng đại diện tại 45 tỉnh thành Việt Nam. Số lƣợng đại lý 28.040 ngƣời (số liệu tổng kết 06/2009 – Nguồn Hiệp hội bảo hiểm Việt Nam) và doanh thu tăng trƣởng mạnh mỗi năm.

Prudential Việt Nam đƣợc trao tặng nhiều danh hiệu danh dự nhƣ

 Từ 2002 đến 2006: “dịch vụ được người tiêu dùng ưa chuộng”

 2006: “Một trong 10 thương hiệu nổi tiếng nhất trong lĩnh vực “bảo hiểm

Với 10 sản phẩm trọn gói và 15 sản phẩm bổ trợ đáp ứng cho nhu cầu BHNT cho ngƣời dân Việt Nam. Prudential ln tích cực trong công tác hoạt động xã hội có ý nghĩa nhƣ chƣơng trình khám và chữa bệnh cho đồng bào nghèo, dân tộc thiểu số hoặc chƣơng trình “10 năm học bổng Pru” dành cho những sinh viên nghèo hiếu học, có thành tích học tập xuất sắc của Đại học Kiến trúc và Đại học Hà Nội, tài trợ cuộc thi “Bản lĩnh Giám đốc tài chính – CFO”…

Sau 10 năm hoạt động, Prudential Việt Nam không chỉ là một doanh nghiệp kinh doanh BHNT mà còn là doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi đầu tiên hoạt động trong lĩnh vực tài chính, thành lập cơng ty quản lý quỹ đầu tƣ vào năm 2005 và cũng là doanh nghiệp đầu tiên bƣớc vào thị trƣờng tín dụng với sự đảm bảo chính là hợp đồng BHNT.

Phải nói rằng Prudential Việt Nam có hƣớng đi tiên phong trong nhiều lĩnh vực trên thị trƣờng tài chính, chiến lƣợc hoạt động rất hiệu quả và là đối thủ đáng nể cho các đơn vị kinh doanh trong và ngoài nƣớc đang hoạt động trong lĩnh vực tài chính và BHNT tại Việt Nam. Đặc biệt là đối với Bảo Việt. Suốt thời gian dài từ 2006 – 2008 Prudential Việt Nam chiếm thị phần cao nhất trong lĩnh vực BHNT tại thị trƣờng Việt Nam cũng nhƣ luôn dẫn đầu trong hoạt động khai thác hợp đồng mới.

Bảng 2.5 thống kê số liệu doanh thu phí bảo hiểm và thị phần của Prudential từ 2002 đến 2008:

Năm 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008

Doanh thu phí

(tỷ đồng) 1.535 2.437 3.104 3.340 3.472 3.958 4.270

Thị phần (%) 35,17 38,75 40,25 41,08 40,85 42,12 41,3

(Nguồn: Phòng quản lý đại lý Prudetial)

Doanh thu phí 6 tháng đầu năm 2009 đạt 2.781 tỷ đồng (vẫn dẫn đầu thị trƣờng BHNT Việt Nam)

Tóm lại, những khái quát trên cho thấy những điểm mạnh của Prudential Việt Nam nhƣ sau:

Prudential Việt Nam là một doanh nghiệp có hƣớng đi tiên phong và đúng đắn, phát triển ổn định và xu hƣớng kinh doanh lâu dài tại Việt Nam.

Với tiềm lực tài chính mạnh, dày dạn trong kinh nghiệm hoạt động quản trị, marketing… Prudential Việt Nam đã tạo nên một thƣơng hiệu mạnh, ấn tƣợng tốt trong lòng ngƣời dân Việt Nam.

10/2006 đƣợc cấp phép hoạt động thêm hai lĩnh vực: huy động vốn và cung cấp tín dụng tiêu dùng với số vốn điều lệ ban đầu 7,5 triệu USD, hiện tại Prudetial Finance (PruFC) đang hoạt động phối hợp với BHNT Prudetial và tăng vốn điều lệ lên 23,125 triệu USD.

PruFC tiến hành huy động vốn của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc nhƣ: phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ tiền gửi và các loại giấy tờ có giá khác, vay vốn/tiếp nhận vốn uỷ thác, huy động tiền gửi trên 1 năm của các công ty bảo hiểm trong tập đoàn BHNT Prudential Tham gia và đóng góp tích cực vào hoạt động xã hội về phƣơng diện đào tạo, hoạt động từ thiện… để tạo ấn tƣợng tốt trong lòng khách hàng, tạo điều kiện để phát triển hoạt động kinh doanh.

Sản phẩm đa dạng, lãi suất linh hoạt, nhiều sản phẩm bổ trợ hấp dẫn khách hàng, đáp ứng đƣợc nhiều nhu cầu khách hàng.

Đầu tƣ cao cho công tác nghiên cứu và phát triển để tiếp tục đƣa ra thị

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược phát triển kinh doanh của công ty TNHH bảo hiểm nhân thọ cathay việt nam giai đoạn 2009 đến 2015 (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)