Chi phí điện năng tiêu thụ

Một phần của tài liệu Tính toán và thiết kế trạm xử lý nước thải chế biến cà phê Công ty Minh An với công suất 200m3 ngày.đêm (Trang 136 - 134)

5. 5C ỤM KEO TỤ TẠO BƠNG

6.3.1Chi phí điện năng tiêu thụ

Năng lượng cung cấp cho trạm xử lý là điện 3 pha, 380V, 50Hz + 1 pha, 220V, 50Hz. Tiêu hao điện năng như sau:

STT Thiết bị Cơng suất (kwh) Số lượng sử dụng Số giờ sử dụng (h/ngày)

Tiêu hao điện năng

(kwh/ngày) 1. Bơm chìm tại bể thu

gom 2,2 02 10 44 2. Bơm chìm tại bể điều hịa 0,75 02 12 18 3. Thiết bị lọc rác tinh 0,75 01 24 36 4. Máy thổi khí 15 02 12 360 5. Bơm bùn tuần hồn 0,75 01 20 15 6. Bơm chìm bùn thải 0,4 02 1 0,8

7. Bơm định lượng hĩa chất

0.04 05 24 4,8

8. Motor khuấy keo tụ, tạo bơng

0,2 2 20 8,0

9. Motor khuấy hĩa chất

0.2 05 1 1,0

TỒNG CỘNG 487,6

− Lượng điện năng tiêu thụ trong 1ngày: 487,6Kwh

− Chi phí điện năng trong 1ngày: 487,6x1500Đ = 731.400 Đ/ngày = 30,475 Đ/h

6.3.2 Chi phí hĩa chất6.3.2.1 Clorine6.3.2.1 Clorine 6.3.2.1 Clorine

− Lượng Clorine sử dụng trong 1 ngày: 1,5kg/ngày.

− Giá thành Clorine: 29.000 Đ/kg.

− Chi phí chlorine trong 1 ngày: 1,5x29.000 = 43.500Đ/ngày

6.3.2.2 Dinh dưỡng

− Lượng K2(PO)4 sử dụng trong 1 ngày: 1,56kg/ngày.

− Giá thành K2(PO)4: 1.200Đ/kg.

− Chi phí K2(PO)4 trong 1 ngày: 1,56x1.200 = 1.870Đ.

6.3.2.3 Hĩa chất nâng pH

− Lượng NaOH sử dụng trong 1 ngày: 2,5kg/ngày.

− Giá thành NaOH: 9,000Đ/kg.

− Chi phí NaOH trong 1 ngày: 2,5x9.000 = 22.500Đ

6.3.2.4 PAC

− Lượng PAC sử dụng trong 1 ngày: 44kg/ngày.

− Giá thành PAC: 5.700 Đ/kg.

6.3.2.5 Polymer

− Lượng Polymer sử dụng trong 1 ngày: 1kg/ngày. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

− Giá thành Polymer: 60.000Đ/kg.

− Chi phí Polymer trong 1 ngày: 1x60.000 = 60.000Đ

⇒ Chi phí hĩa chất sử dụng trong 1 ngày:

43.500 + 1.870 + 22.500 + 250.800 + 60.000 = 378.670 Đ/ngày = 15.778 Đ/h

6.3.3 Chi phí nhân cơng

− Trạm xử lý hoạt động liên tục 24/24 nên cần cĩ 02 vận hành hệ thống

− Nhân cơng là nhân viên bảo trì của nhà máy. Lương = ½ lương nhân viên chính thức.

− Lương trung bình: 1,000,000 x 2 = 2,000,000 Đ/tháng. Chi phí nhân cơng theo 1h: 2.000.000/30/24 = 2.778 Đ/h

6.3.4 Chi phí bảo dưỡng + phí khác:

− Các chi phí bảo dưỡng + quản lý khác: 15.000.000 Đ/năm = 1.736 Đ/h

Bảng 6.1 Phí xử lý cho 1m3 nước thải

STT LOẠI CHO PHÍ THÀNH

TIỀN (VNĐ)

1. Chi phí điện năng 30.475

2. Chi phí hĩa chất 15.778

TỔNG CỘNG: 50.767

Chi phí xử lý cho 1 m3 nước thải:

50.767

6.116 8,3

a

CHƯƠNG 7

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

7.1 Kết luận

7.1.1 Ưu điểm của trạm:

− Hệ thống thiết kế đơn giản, chi phí đầu tư ban đầu thấp.

− Chi phí vận hành hệ thống thấp (6.116Đ/m3).

− Hệ thống hoạt động hồn tồn tự động dựa trên nguyên tắc điều khiển của phao. Riêng motor khuấy hĩa chất hoạt động bằng tay khi pha hĩa chất.

− Các bơm chìm tại hầm tiếp nhận hoạt động theo nguyên tắc: mực nước dưới 3m thì 2 bơm hoạt động luân phiên nhau (đảm bảo tuổi thọ của bơm), khi mực nước > 3,5m thì 2 bơm hoạt động (tránh hiện tượng ngập nước).

− Các thiết bị hoạt động theo phao, riêng máy thổi khí cho bể Aerotank hoạt động luân phiên, liên tục 24/24 để cung cấp oxi cho vi sinh vật, tránh quá trình phân hủy kỵ khí xảy ra dưới đáy bể.

− Nước thải cĩ tải trọng và ơ nhiễm cao và nhiều chất hữu cơ khĩ phân hủy nên việc sử dụng bể sinh học kỵ khí là phù hợp, giảm tải trọng ơ nhiễm và giúp ổn định cho các cơng trình phía sau. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

− Và hàm lượng ơ nhiễm cao nên diện tích phần xây dựng lớn. Tuy nhiên, địa hình khu vực vững chắc nên chi phí xây dựng.

7.1.2 Nhược điểm của trạm:

− Nước thải chế biến cà phê thường biến động mạnh, cĩ thể ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý của bể sinh học.

− Hàm lượng chất ơ nhiễm tương đối lớn nên diện tích bể UAF lớn, chi phí xây dựng cao.

7.2 Kiến nghị

− Thành phần và tính chất nước thải đầu vào cĩ thể thay đổi, cần kiểm tra các thơng số hằng ngày để kiểm sát tải trọng ơ nhiễm, tránh gây sốc sinh học.

− Cần kiểm tra và làm các thí nghiệm về chỉ số bùn, BOD, COD, SS,…để sát định hiệu quả xử lý của hệ thống, cĩ biện pháp xử lý kịp thời nếu hiệu quả xử lý giảm. Việc kiễm tra phải tiến hành hằng ngày.

− Cần áp dụng cơng nghệ sản xuất sạch hơn vào quy trình sản xuất của nhà máy để vừa tiết kiệm nguyên liệu, kinh phí, vừa giảm hàm lượng các chất ơ nhiễm.

− Cần nghiên cứu kỹ quy trình xử lý trong phịng thí nghiệm để hệ thống vận hành đạt hiệu quả tối ưu.

TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT

1. TS Trịnh Xuân Lai - “ Tính tốn thiết kế các cơng trình xử lý nước thải” NXB Xây Dựng, 2000.

2. Th.S Lâm Vĩnh Sơn – “Giáo trình xử lý nước thải”.

3. Th.S Lâm Vĩnh Sơn – “ Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải và nước cấp”

– Trường Đại Học Kỹ Thuật Cơng Nghệ TP.Hồ Chí Minh

4. Lâm Minh Triết, Nguyễn Thanh Hùng, Nguyễn Phước Dân – “Xử lý nước

thải đơ thị và cơng nghiệp, tính tốn thiết kế cơng trình” – Viện Tài Nguyên

& Mơi Trường – Tp.HCM, 2002.

5. Andre Lamouche - Cơng nghệ xử lý nước thải đơ thị - NXB Xây Dựng, Hà Nội, 2006.

6. Th.S Lê Dung, TS Trần Đức Hạ - “ Máy bơm và các thiết bị cấp thốt nước” – NXB Xây Dựng – Hà Nội, 2002.

7. Trần Đức Nhuệ, Lâm Minh Triết…, Xử lý nước thải - Trường Đại Học Xây Dựng Hà Nội

8. Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam - TCVN 33:2006 – Cấp nước mạng lưới đường ống và Cơng trình – Tiêu chuẩn thiết kế.

9. Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam - TCXD 51:84 – Thốt nước mạng lưới bên ngồi và Cơng Trình - Tiêu chuẩn thiết kế.

10. QCVN 24:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải cơng

12. Metealf & Eddy – Wastewater Engineering Treatment And Reuse – Mc. Graw – Hill Inc, 2003.

13. W. Wesley Eckenfelder – Industrial Water Pollution Control – Mc. Graw – Hill Inc, 1989.

TRÊN INTERNET

www. Shinmaywa.com www. Tuoitreonline.com.vn

PHỤ LỤC

1. PHỤ LỤC A: CATALOGUETHIẾT BỊ

+ Catalogue bơm chìm nước thải – Shinmaywa (Nhật) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Catalogue máy thổi khí – Shinmaywa (Nhật)

+ Catalogue bơm bơm định lượng hĩa chất – Blue White (Mỹ)

+ Catalogue bơm phân phối khí – SSI (Mỹ)

+ Catalogue motor khuấy hĩa chất – CPG (Đài Loan)

+ Catalogue bồn chứa hĩa chất – Đại Thành (VN)

2. PHỤ LỤC B : TIÊU CHUẨN

+ QCVN 24:2009/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải

Một phần của tài liệu Tính toán và thiết kế trạm xử lý nước thải chế biến cà phê Công ty Minh An với công suất 200m3 ngày.đêm (Trang 136 - 134)