PHẦN 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Kết quả khảo sát lựa chọn địa điểm xây dựng vườn giống gốc cây Hoàng
Hoàng tinh đỏ
4.1.1. Yêu cầu sinh thái của loài cây Hoàng tinh đỏ
Hoàng tinh đỏ là cây mọc hoang ở nơi ẩm mát, nhiều mùn ở vùng núi cao. Hoàng tinh đỏ phân bố khá hẹp thường mọc rải rác ở ven rừng tự nhiên và dọc các khe suối, suối thuộc các trạng thái rừng IIIA3, IIIA2. Các trạng thái rừng trên đều là các trạng thái rừng có độ tàn che trung bình. Độ che phủ của cây tầng cao ít, hầu hết chủ yếu đều là cây gỗ mới tái sinh (cây gỗ nhỡ, nhỏ). Chủ yếu là dây leo, cây bụi và thảm tươi. Về khí hậu, Hồng tinh đỏ thích hợp với khu vực khí hậu nhiệt đới ẩm, lượng mưa trung bình năm cao thường trên 1700 mm/năm. Độ ẩm khơng khí trung bình trên 80% - 90%. Nhiệt độ trung bình năm 15- 200C.
Hồng tinh đỏ thích hợp với đất: Độ dày tầng đất >100 cm, tầng đất mặt thảm mục dày khi lên cao dần, giầu mùn, ẩm ướt độ ẩm đất dao động 25%, độ xốp đạt 60% ; khả năng thấm, thoát nước tốt, giàu nitơ và kali. Thành phần cơ giới tầng đất mặt là đất thịt nhẹ pha cát, màu nâu đen đến đen. Ở các tầng dưới thành phần cơ giới thường là thịt pha sét. Hoàng tinh đỏ xuất hiện từ độ cao 1020 m đến 1382 m so với mực nước biển và mật độ số cây cao nhất ở độ cao gần 1382 m so với mực nước biển.
4.1.2. Khảo sát lựa chọn địa điểm xây dựng vườn giống gốc cây Hồng tinh đỏ
4.1.2.1. Vị trí địa lý các khu vực khảo sát
Thị trấn Vị Xuyên: Thị trấn Vị Xuyên là thị trấnhuyện lị của huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang, Việt Nam. Thị trấn có vị trí: Phía Bắc giáp xã Đạo Đức, phía Đơng giáp xã Phú Linh, xã Ngọc Linh, phía Nam giáp thị trấn Nơng trường Việt Lâm, phía Tây giáp xã Việt Lâm. Thị trấn Vị Xuyên được thành lập vào ngày 29 tháng 8 năm 1994 trên cơ sở một số phần lãnh thổ được tách ra từ các xã Việt Lâm, Đạo Đức và Bạch Ngọc. Thị trấn Vị Xun có diện tích 15 km², dân số năm 2018 khoảng 9.147 người, mật độ dân số đạt 610 người/km².Thị trấn cóquốc lộ 2 đi qua và có sơng Lơ chảy qua phần phía đơng. Thị trấn Vị Xuyên bao gồm thôn Làng Vàng 1, thôn Làng Vàng 2, thôn Đông Cáp 1, thôn Đông Cáp 2, tổ 1, tổ 2. Địa hình tại Thị trấn Vị Xun chủ yếu là dạng địa hình đồi núi thấp: Có độ cao từ 100 m đến 500 m thuận lợi cho phát triển các lợi cây công nghiệp dài ngày và cây ăn quả. Ngồi ra có các địa hình dạng thung lung gồm các dải đất bằng thoải. Đìa hình này khá bằng phẳng có điều kiện giữ nước và tưới nước trên hầu hết diện tích đất đã được khai thác trồng lúa và hoa màu. Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, chia thành 4 mùa rõ rệt. Đất ở đây chủ yếu là đất đen cacbonat, đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ, đất nâu đỏ trên đá mác ma bazơ và trung tính, đất phù sa ngòi suối phù hợp trồng các loại cây ăn quả, rau màu và dược liệu.
Xã Cao Bồ: Cao Bồ là một xã thuộc huyệnVị Xuyên, tỉnh Hà Giang, Việt Nam. Xã có vị trí: Phía Bắc giáp xã Phương Tiến, 2 xã Phương Độ & Phương Thiện (thành phố Hà Giang), phía Đơng giáp xã Đạo Đức. Phía Nam giáp xã Việt Lâm, xã Quảng Ngần, xã Thượng Sơn. Phía Tây giáp xã Tùng Sán (Hồng Su Phì). Xã Cao Bồ có diện tích 110,4km², dân số năm 1999 là 3.289 người, mật độ dân số đạt 30 người/km². Chủ yếu là dân tộc
Dao. Kinh tế chủ yếu là canh tác ruộng bậc thang, hái chè Shan tuyết trong rừng bán cho xưởng chè củaCông ty Cổ phần Trà Hữu cơ Cao Bồ ở trung tâm xã, làm thảo quả... Xã Cao Bồ được chia thành các thôn bản: Thác Tăng, Thác Tậu, Chất Tiền, Tát Khao, Tham Vè, Lùng Tao, Tham Còn, Bản Dâng, Khuổi Luông, Gia Tuyến, Thác Hùng. Là một xã vùng cao có độ cao từ 200 - 1.800 m so với mực nước biển, có khí hậu mát mẻ, độ ẩm cao, là điều kiện thuận lợi cho hơn cây dược liệu dưới tán rừng sinh trưởng, phát triển. Đất ở xã Cao Bồ chủ yếu là đất đỏ vàng trên đá mác ma axít, đất mùn đỏ vàng trên đá mác ma axít, đất mùn vàng nhạt trên đá cát.
Xã Thượng Sơn: Thượng Sơn là một xã thuộc huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang, Việt Nam. Xã có vị trí: Phía Bắc giáp xã Túng Sán (Hồng Su Phì), xã Cao Bồ, phía Đơng giáp xã Quảng Ngần, phía Nam giáp xã Quảng Ngần, xã Tân Lập (Bắc Quang), phía Tây giáp ba xã Nậm Ty, Tả Sử Chng, Bản Nhùng (Hồng Su Phì). Xã Thượng Sơn có diện tích 116,56 km², dân số năm 1999 là 4.517 người,mật độ dân số đạt 39 người/km². Xã Thượng Sơn được chia thành các thôn bản: Khuổi Lng, Đán Khao, Bó Đướt, Cao Bành, Bản Bó, Trung Sơn, Bản Khoéc, Lùng Vùi, Nậm Am, Hạ Sơn, Khuổi Sỏm, Vằng Lng. Xã Thượng Sơn là xã có tài nguyên rừng lớn nhất huyện Vị Xuyên. Đồng thời xã có độ cao từ 200 – 1.500m, tạo nên vùng khí hậu mát mẻ thuận lợi cho phát triển các loài cây dược liệu dưới tán rừng.
4.1.2.2. Kết quả khảo sát, điều traa. Khảo sát vềđặc điểm khí hậu a. Khảo sát vềđặc điểm khí hậu
Dựa trên tài liệu nghiên cứu khảo sát của tác giả Nguyễn Đình Tâm năm 2017 về “Quy hoạch loài cây trồng rừng thích nghi ở huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang” nhóm tác giảđã có kết quả thể hiện ở bảng 4.1 như sau:
Bảng 4.1. Bảng tổng hợp, độ cao trung bình,nhiệt độ, lượng mưa,độ ẩmở
các xã của huyện Vị Xuyên Đặc điểm sinh thái Tên huyện Độ cao TB (m) Nhiệt độ TB (oC) Lượng mưa TB (mm/năm) Độẩm TB (%) Thị trấn Vị Xuyên 100-500 23.5 1.500 – 1.710 80 Xã Cao Bồ 200-1.800 22 1800 - 2000 85 Xã Thượng Sơn 200 – 1.500 22.5 2.000 - 2050 83
Nhìn vào bảng 4.1 ta thấy các xã đều có đặc điểm khí hậu khá phù hợp để phát triển các loài cây dược liệu. Tuy nhiên, lựa chọn thị trấn Vị Xuyên làm nơi thiết kế và xây dựng vườn giống gốc cây Hoàng tinh đỏ do thị trấn Vị Xuyên nằm tại trung tâm huyện Vị Xuyên, thích hợp cho việc giao lưu buôn bán, vận chuyển và chăm sóc vườn giống gốc Hồng tinh đỏ. Đồng thời hệ thống phòng nghiên cứu của đơn vị chủ trì trong phát triển nguồn dược liệu này nằm tại Thị trấn Vị Xuyên do đó tiến hành thiết kế và xây dựng vườn giống gốc tại thị trấn Vị Xuyên là thích hợp nhất.
b. Khảo sát vềđất đai
Theo nghiên cứu, khảo sát của tác giả Nguyễn Đình Tâm năm 2017 về “Quy hoạch lồi cây trồng rừng thích nghi ở huyện Vị Xun, tỉnh Hà Giang”
Bảng 4.2. Sơ đồ các loạiđất của các xã qua khảo sát
Huyện Các loại đất
TT Vị Xuyên Rv, D, Fk, Fq, Py, Fl, Fs, Fa
Xã Cao Bồ Fa, Ha, Fq
Xã Thượng Sơn Fa, Ha, Py, D, Fl, Ô
Qua bảng 4.2 ta thấy trong 3 khu vực khảo sát, Thị trấn Vị Xuyên có đất đen cacbonat, đất thung lũng do sản phẩm dốc tụ, đất nâu đỏ trên đá mác ma bazơ và trung tính, đất phù sa ngịi suối đều là các laoin đất có độ mùn cao thích hợp cho phát triển các cây dược liệu. Tuy nhiên, thị trấn Vị Xun có vị trí giao thơng thuận lợi, gần với khu vực nghiên cứu nhân giống của Viện Nghiên cứu và Phát triển Lâm nghiệp và là trung tâm của huyện Vị Xuyên, thuận lợi cho việc chuyển giao kỹ thuật, chuyển giao khoa học công nghệ. Mặt khác qua điều tra khí hậu và diện tích đất, thị trấn Vị Xuyên cũng khá thích hợp để trồng các cây dược liệu. Từ đó, chúng tôi lựa chọn Thị trấn Vị Xuyên – huyện Vị Xuyên để xây dựng 1.000 m2 vườn giống gốc cây Hoàng tinh đỏ. Như vậy, đây là một trong những đặc điểm thuận lợi cho Thị trấn Vị Xuyên được lựa chọn làm địa điểm xây dựng vườn giống gốc cây Hoàng tinh đỏ.
4.2. Thực hiệnvà xây dựng vườn giống gốc cây Hoàng tinh đỏ
4.2.1. Thực hiện và hiết kế vườn giống gốc
40x40cm 1m 1,5
Hình 4.2. Bố trí trồng khoảng cách câyvới cầy và hàng với hàng
Xây dựng và tiến hành trông theo hàng, khoảng cách giữa hàng với hàng là 1,5m khoảng cách cây cách cây là 1m . Khoảng cách giữa cây với cây và hàng với hàng là lối đi để chăm sóc và tưới tiêu nước hàng ngày.
4.2.2. Lựa chọn vật liệu giống để xây dựng vườn giống cây Hoàng tinh đỏ
Kế thừa các kết quả nghiên cứu trước của Viện nghiên cứu và Phát triển Lâm nghiệp. Nhóm tác giả tiến hành trồng 03 xuất xứ củHoàng tinh đỏ tuyển chọn được các cây đầu dòng để xây dựng vườn giống gốc bao gồm: Hà Giang, Thái Nguyên và Lào Cai. Các củ được lựa chọn làm nguồn vật liệu giống để xây dựng vườn giống gốc có các chỉtiêu như sau:
Bảng 4.3. Tiêu chuẩn củ Hồng tinh đỏ đầu dịng để xây dựng vườn
giống gốc
TT Chỉ tiêu ĐVT Mức yêu cầu Ghi chú
1 Chiều dài củ Cm > 6.9 Đo từđỉnh củđển ngọn củ 2 Đường kính củ Cm > 2.5 Đo chỗ to nhất của củ 3 Sâu bệnh hại Cây giống không bị nhiễm sâu bệnh, dị hình
4.2.3. Xây dựngvườn giống gốc cây Hồng tinh đỏ
* Vị trí vườn giống gốc Hoàng tinh đỏ tại khu vực vườn ươm thị trấn Vị Xuyên, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang
Hình 4.3. Sơ đồ tổng quan vườn giống gốc cây Hoàng tinh đỏtại thị trấn Vị Xuyên, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang
* Xử lý thực bì
+ Xử lý thực bì tồn diện, nhặt sạch cỏ dại, loại bỏ những cây phi mục đích.
* Làm đất
+ Cuốc đất toàn diện hoặc theo bang hoặc theo đám. Làm tơi đất.
* Cuốc hố, lấp hố, bón phân
+ Cuốc hố theo hàng, hố cách hố 1,0m, hàng cách hàng 1,5m. Kích thước hố 40 cm x 40 cm x 40 cm
+ Láp hố trước khi trồng ít nhất 15 ngày. Kết hợp bón phân vi sinh 0,2 kg/hố và phân chuồng hoai mục 2 kg/hố.
+ Khi trồng: Dùng cuốc nhỏ moi một lỗ giữa hố, chiều sâu bằng chiều dài của bàu. Dùng dao rạch vỏ bầu và đặt bầu vào giữa hố cho ngay ngắn, ấn
nhẹ đất xung quanh cho tiếp xúc với bầu , củ giống đặt nổi phía trên mặt đất, phủ đất bằng miệng bầu.
+ Chăm sóc: Định kì 1 tháng làm cỏ 1 lần, phá váng kết hợp nhặt bỏ cành lá rụng đè lên cây mới trồng. Sau khi trồng 03 tháng có thể bón phân vi sinh với liều lượng 25g/gốc: chú ý bón phân cách xa gốc khoảng 20 cm. Tốt nhất bón vào thời điểm sau mưa. Kết hợp xới xáo đất xung quanh bụi mới trồng. Tránh làm tổn thương đến bộ rễ và thân khí sinh. Hàng ngày tiến hành tưới nước và giữ ẩm cho cây. Đồng thời theo dõi tình hình sâu bệnh hại nhằm có phương pháp phịng trừ kịp thời.
4.2.4. Tóm tắt kỹ thuật trồng Hồng tinh đỏ
- Quy mơ: 1000 cây/ 1000m2
- Yêu cầu về đất: Làm đất: Cuốc toàn diện hay cuốc theo băng hoặc theo đám. Phát dọn cỏ dại.Đất trồng Hoàng tinh đỏ cần tầng đất dày trên 40 - 50cm có nhiều mùn.
- Khoảng cách và mật độ: Khoảng cách trồng 50x50cm
- Phân bón:Mỗi hốc bón lót khoảng 3 kg phân chuồng, trộn đều phân với đất, sau đó đặt cây và dùng đất nhỏ hoặc mùn phủ lên mặt. Năm thứ nhất: Bón thúc 2 lần sau khi trồng 3 tháng. Lượng bón 0,2kg phân vi sinh/gốc.
Chú ý:Bón cách xa gốc 20cm, tốt nhất bón vào thời điểm sau mưa.
- Chăm sóc: Định kỳ làm cỏ, xới đất xung quanh gốc kết hợp nhặt bỏ cành lá rụng đè lên cây mới trồng. Tránh cây bị ngập úng.
- Phòng trừ sâu bệnh hại: Hồng tinh đỏ ít bị sâu bệnh hại, cần thường
xuyên làm cỏ xới đất rắc vôi xung quanh khu vực trồng tránh sâu ăn lá và động vật phá hại.
Hình 4.4. Hố trồng cây Hoàng tinh đỏ tại vườn giống gốc Vị Xuyên Hà Giang- Bón lót: 1,5-2 kg phân chuồng hoai mục/hố và từ 0,2-0,3kg phân vi sinh. - Bón lót: 1,5-2 kg phân chuồng hoai mục/hố và từ 0,2-0,3kg phân vi sinh.
- Chăm sóc: Tiến hành phát thực bì, vun xới quanh gốc, bón thúc 0,2- 0,3kg phân vi sinh/hố.
* Sơ đồ bốtrí vườn giống gốc Hồng tinh đỏ
Hà Giang Thái Nguyên Lào Cai
Hình 4.5. Sơ đồ bố trí vườn giống gốc Hồng tinh đỏ tại Vị Xuyên, Hà Giang
4.3. Kết quả theo dõi sinh trưởng cây Hoàng tinh đỏ tại vườn giống gốc sau 03 tháng trồng
4.3.1. Đánh giá tỷ lệ sống của cây Hoàng tinh đỏ tại vườn giống gốc
Tiến hành đo đếm các chỉ tiêu về tỷ lệ sống của các cây Hoàng tinh đỏ thời điểm sau trồng 15 ngày, 30 ngày, 45 ngày, 60 ngày, 75 ngày và 90 ngày. Ta được kết quả ở bảng dưới đây:
Bảng 4.4. Kết quả tỷ lệ sống của cây Hoàng tinh đỏ tại vườn giống gốc
ST T Xuất xứ hiệuKí Số cây ban đầu (cây) Tỷ lệ cây sống sau 15 ngày (%) Tỷ lệ cây sống sau 30 ngày (%) Tỷ lệ cây sống sau 45 ngày (%) Tỷ lệ cây sống sau 60 ngày (%) Tỷ lệ cây sống sau 75 ngày (%) Tỷ lệ cây sống sau 90 ngày (%) 1 Hà Giang 1 300 100 97 94,66 88,33 86,66 81,33 2 Thái Nguyên 2 300 92,66 87,33 80 74,66 71 65,33 3 Lào Cai 3 300 87,66 75 72 68,66 64,33 58 4 LSD0.05 1,99 8,03 1,99 1,99 3,69 3,53 5 CV 0,9 4,1 1,1 2 2,2 2,3
Nhìn vào bảng 4.4, ta thấy sau khi trồng vườn giống gốc cây Hoàng tinh đỏ, với xuất xứ Hà Giang, Thái Nguyên và Lào Cai đều thấy sự giảm dần của tỉ lệ mẫu sống theo thời gian theo dõi từ 15 ngày đến 90 ngày sau trồng. Cụ thể, xuất xứ được thu thập tại Hà Giang có tỉ lệ sống sau theo dõi 90 ngày là cao nhất với tỉ lệ sống thu được ngày thứ 15 sau trồng là 100% đến ngày
thứ 90 sau trồng là 81,33%. Tiếp theo là xuất xứ Thái Nguyên với tỉ lệ sống sau 15 ngày trồng là 92,66% và giảm xuống còn 65,33% sau 90 ngày trồng. Tỷ lệ sống đạt thấp nhất là xuất xứ Lào Cai với tỷ lệ sống sau 15 ngày theo dõi là 87,66% tuy nhiên đến ngày thứ 90 sau trồng tỷ lệ này còn lại là 58%.
Kết quả phân tích phương sai một nhân tố cho chỉ số CV và LSD0.05 có ý nghĩa. Như vậy các xuất xứ trên có tỷ lệ sống là khác nhau.
Hình 4.6. Một số hình ảnh theo dõi sinh trưởng của cây Hồng tinh đỏ tại vườn giống gốc
Sau thời gian trồng tiến hành theo dõi chỉ tiêu về tỷ lệ bật chồi mới và thời gian bật chồi của cây Hồng tinh đỏ nhóm tác giả thu được kết quả ở bảng sau:
Bảng 4.5. Kết quả theo dõi tỷ lệ bật chồi của cây Hoàng tinh đỏtại vườn
giống gốc STT Xuất xứ Ký hiệu Tổng số cây (cây) Tỷ lệ bật chồi mới (%) Thời gian bật chồi (ngày) Chất lượng chồi 1
Hà Giang 1 90 81,11 8,33 Chồi to xanh, thân mập cây khỏe
2
Thái Nguyên 2 90 65,55 10,63 Chồi xanh, trung bình
3 Lào Cai 3 90 55,55 13,76 Chồi nhỏ, cây yếu
4 LSD0.05 5,03 1,25
5 CV 0,001 0,002
Nhìn vào bảng kết quả 4.5 ta thấy: Tỷ lệ bật chồi mới sau 90 ngày trồng với các xuất xứ lần lượt là: xuất xứ Hà Giang đạt tỷ lệ 81,11%; xuất xứ Thái Nguyên đạt 65,55%; xuất xứ Lào Cai đạt 55,55%. Thời gian bật chồi của các