Hố trồng cây Hoàng tinh đỏ tại vườn giống gốc Vị Xuyên Hà Giang

Một phần của tài liệu Khóa luận thiết kế, xây dựng vườn giống gốc cây hoàng tinh đỏ (polygonatum kingianum coll et hemsl) tại huyện vị xuyên, tỉnh hà giang (Trang 35)

- Chăm sóc: Tiến hành phát thực bì, vun xới quanh gốc, bón thúc 0,2- 0,3kg phân vi sinh/hố.

* Sơ đồ btrí vườn ging gc Hồng tinh đỏ

Hà Giang Thái Nguyên Lào Cai

Hình 4.5. Sơ đồ bố trí vườn giống gốc Hồng tinh đỏ tại Vị Xuyên, Hà Giang

4.3. Kết quả theo dõi sinh trưởng cây Hoàng tinh đỏ tại vườn giống gốc sau 03 tháng trồng

4.3.1. Đánh giá tỷ lệ sống của cây Hoàng tinh đỏ tại vườn giống gốc

Tiến hành đo đếm các chỉ tiêu về tỷ lệ sống của các cây Hoàng tinh đỏ thời điểm sau trồng 15 ngày, 30 ngày, 45 ngày, 60 ngày, 75 ngày và 90 ngày. Ta được kết quả ở bảng dưới đây:

Bảng 4.4. Kết quả tỷ lệ sống của cây Hoàng tinh đỏ tại vườn giống gốc

ST T Xuất xứ hiệu Số cây ban đầu (cây) Tỷ lệ cây sống sau 15 ngày (%) Tỷ lệ cây sống sau 30 ngày (%) Tỷ lệ cây sống sau 45 ngày (%) Tỷ lệ cây sống sau 60 ngày (%) Tỷ lệ cây sống sau 75 ngày (%) Tỷ lệ cây sống sau 90 ngày (%) 1 Hà Giang 1 300 100 97 94,66 88,33 86,66 81,33 2 Thái Nguyên 2 300 92,66 87,33 80 74,66 71 65,33 3 Lào Cai 3 300 87,66 75 72 68,66 64,33 58 4 LSD0.05 1,99 8,03 1,99 1,99 3,69 3,53 5 CV 0,9 4,1 1,1 2 2,2 2,3

Nhìn vào bảng 4.4, ta thấy sau khi trồng vườn giống gốc cây Hoàng tinh đỏ, với xuất xứ Hà Giang, Thái Nguyên và Lào Cai đều thấy sự giảm dần của tỉ lệ mẫu sống theo thời gian theo dõi từ 15 ngày đến 90 ngày sau trồng. Cụ thể, xuất xứ được thu thập tại Hà Giang có tỉ lệ sống sau theo dõi 90 ngày là cao nhất với tỉ lệ sống thu được ngày thứ 15 sau trồng là 100% đến ngày

thứ 90 sau trồng là 81,33%. Tiếp theo là xuất xứ Thái Nguyên với tỉ lệ sống sau 15 ngày trồng là 92,66% và giảm xuống còn 65,33% sau 90 ngày trồng. Tỷ lệ sống đạt thấp nhất là xuất xứ Lào Cai với tỷ lệ sống sau 15 ngày theo dõi là 87,66% tuy nhiên đến ngày thứ 90 sau trồng tỷ lệ này còn lại là 58%.

Kết quả phân tích phương sai một nhân tố cho chỉ số CV và LSD0.05 có ý nghĩa. Như vậy các xuất xứ trên có tỷ lệ sống là khác nhau.

Hình 4.6. Một số hình ảnh theo dõi sinh trưởng của cây Hồng tinh đỏ tại vườn giống gốc

Sau thời gian trồng tiến hành theo dõi chỉ tiêu về tỷ lệ bật chồi mới và thời gian bật chồi của cây Hồng tinh đỏ nhóm tác giả thu được kết quả ở bảng sau:

Bảng 4.5. Kết quả theo dõi tỷ lệ bật chồi của cây Hoàng tinh đỏtại vườn

giống gốc STT Xuất xứ hiệu Tổng số cây (cây) Tỷ lệ bật chồi mới (%) Thời gian bật chồi (ngày) Chất lượng chồi 1

Hà Giang 1 90 81,11 8,33 Chồi to xanh, thân mập cây khỏe

2

Thái Nguyên 2 90 65,55 10,63 Chồi xanh, trung bình

3 Lào Cai 3 90 55,55 13,76 Chồi nhỏ, cây yếu

4 LSD0.05 5,03 1,25

5 CV 0,001 0,002

Nhìn vào bảng kết quả 4.5 ta thấy: Tỷ lệ bật chồi mới sau 90 ngày trồng với các xuất xứ lần lượt là: xuất xứ Hà Giang đạt tỷ lệ 81,11%; xuất xứ Thái Nguyên đạt 65,55%; xuất xứ Lào Cai đạt 55,55%. Thời gian bật chồi của các xuất xứ lần lượt là: xuất xứ Hà Giang trung bình là 8.33 ngày; xuất xứ Thái Nguyên trung bình là 10,63 ngày; xuất xứ Lào Cai trung bình là 13,76 ngày. Chất lượng của chồi sau 90 ngày trồng như sau: Với xuất Hà Giang chồi to xanh, thân mập cây khỏe; xuất xứ Thái Nguyên chồi xanh, trung bình, xuất xứ Lào Cai chồi mới nhỏ, cây yếu.

đạt 81.11%; xuất xứ có thời gian bật chồi trung bình ngắn nhất ở Hà Giang là 8,33 ngày.

Kết quả phân tích phương sai 1 nhân tố cho kết quả LSD ở tỷ lệ bật chồi là 5,03 và giá trị CV là 0,001 cho thấy các kết quả theo dõi thể hiện trong bảng có ý nghĩa.

Kết quả phân tích phương giá trị LSD và CV của thời gian bật chồi là 1,25 và 0,002 cho thấy thí nghiệm thực hiện có ý nghĩa.

Như vậy, xuất xứ Hà Giang cho tỷ lệ bật chồi và thời gian bật chồi là tốt nhất trong 03 xuất xứ.

4.4 Bài học kinh nghiện và một số biện pháp kỹ thuật chăm sóc và phịng

trừ bệnh vườn giống gốc cây Hoàng tinh đỏ giai đoạn tiếp theo

4.4.1 Bài học kinh nghiện rút ra từ bản thân

Qua đợt đi thực tập lần này tôi rút ra được một số kinh nghiện như sau - Kinh nghiện về cây hoàng tinh

+ Biết được giá trị của cây hoàng tinh, biết được tác dụng về cây ngồi ra cịn biết được cách trồng và chăm sóc lồi cây này

+ Biết được cách chọn đất và chọn củ,(kích thước củ, đường kính củ) để trồng làm sao cho cây pháttriển và được thu hoạch sớm nhất và đặt năng suất nhất

+ Rút được một số kinh nghiện về cách sử dụng thuốc để phòng trừ sâu bệnh hại

- Kinh nghiện về bản thân tôi

+ Học được cách sống và cư sử với mọi người sung quanh mình đặc biệt với những anh chị và chú bác lánh đạo trong công ty

4.4.2 Mt s biện phát chăm sóc và phịng tr sâu bnh hi

- Tiếp tục chăm sóc và theo dõi sinh trưởng phát triển các xuất xứ cây Hồng tinh đỏ tại vườn giống gốc, từ đó đánh giá tuyển chọn cây mẹ ởvườn giống gốc. Đưa ra được tiêu chuẩn cây mẹ ởvườn giống gốc

- Cây phát triển mạnh vào mùa hè đặc biệt là vào tháng 4- 8, khả năng bật chồi vào mùa hè này cũng rất tôt.

- Trong quá trình chăm sóc có thể có một số bệnh hại lá và bệnh hại củ, bón phân đúng thời điểm, ta có thể bón phân chuồn và phân vi sinh

- Về nước cần phải tưới nước để giữ đủ độ ẩm cho củ để có khả năng bật chồi cao nhất

- Biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại ta có thể phum thuốc (Hổ Gầm) và (Bọ Cạp)

PHẦNV. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ5.1. Kết luận 5.1. Kết luận

1. Kết qu kho sát la chọn địa điểm xây dựng vườn ging gc cây Hoàng tinh đỏ

Khảo sát 03 khu vực tại huyện Vị Xuyên – tỉnh Hà Giang (Thị trấn Vị Xuyên, xã Cao Bồ, xã Thượng Sơn) về điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, khí hậu, đất đai, giao thông lựa chọn được Thị trấn Vị Xuyên thuộc huyện Vị Xuyên của tỉnh Hà Giang làm nơi xây dựng vườn giống gốc cho cây Hoàng tinh đỏ.

2. Thiết kế và xây dựng vườn giống gốc cây Hoàng tinh đỏ

- Lựa chọn vật liệu giống để xây dựng vườn giống gốc: Hoàng tinh đỏ: có các xuất xứ Hà Giang, Thái Nguyên và Lào Cai; có các chỉ tiêu: Chiều dài củ >6.9cm, Đường kính củ > 2.5cm, số lá thật >5, cây không bị nhiễm sâu bệnh, dị hình.

- Thiết kế xây dựng vườn giống gốc Hoàng tinh đỏ: Vườn giống gốc cây Hoàng tinh đỏ được triển khai xây dựng tại vườn ươm thuộc công ty Cổ phần Nông Lâm nghiệp và phát triển môi trường Việt Nam tại tổ 17, thị trấn Vị Xuyên, huyện Vị Xuyên, tỉnh Hà Giang với diện tích 1.000 m2 .

3. Theo dõi tình hình sinh trưởng và phát trin ca cây m tại vườn ging gốc cây Hoàng tinh đỏ

- Cả 03 xuất xứ trồng tại vườn giông gốc đều có tỉ lệ sống đạt > 50%. - 03 xuất xứ và xuất xứ Hà Giang cho tỉ lệ sống cao nhất đạt 81,33% sau 90 ngày trồng, tỷ lệ bật chồi đạt 81,11% và thời gian bật chồi ngắn nhất là 8,33 ngày.

5.2. Kiến nghị

Do thời gian nghiên cứu và kiến thức của bản thân cịn hạn chế chính vì vậy mà luận văn không tránh khỏi thiếu sót. Để những nghiên cứu về sau được tốt hơn tơi xin có một số kiến nghị sau:

Tiếp tục chăm sóc và theo dõi sinh trưởng phát triển các xuất xứ cây Hoàng tinh đỏ tại vườn giống gốc, từ đó đánh giá tuyển chọn cây mẹ ở vườn giống gốc. Đưa ra được tiêu chuẩn cây mẹ ởvườn giống gốc.

Tiến hành điều tra bổ sung để xác định thêm về sự phân bố, số lượng chính xác cịn lại của các lồi cây Hồng tinh đỏ trên địa bàn để có biện pháp gây trồng trên diện tích phân bố tự nhiên của chúng

Tiếp tục nghiên cứu ảnh hưởng của các chất kích thích sinh trưởng khác tới khảnăng tái sinh chồi, nhân nhanh và ra rễ của cây Hoàng tinh đỏ

TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIU TING VIT

1. Bộ Khoa Học và Công Nghệ (2007). Sách đỏ Vit Nam (phần thực vật),

Nxb Khoa học tự nhiên & công nghệ, Hà Nội.

2. Võ Văn Chi (1997). Tđiển cây thuc Vit Nam, NXB Y học, tr. 937 - 938. 3. Nguyễn Thị Phương Dung (2002), “Góp phn nghiên cu chế biến v

thuc Hồng tinh”, Khóa luận tốt nghiệp dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội.

4. Hoàng Lê Thu Hà (2017), nghiên cứu đặc điểm loài hoàng tinh đỏ (Polygonatum kingianum Coll et Hemsl) và nhân ging invitro luận văn thặc sỹ

5. Trần Ngọc Hải (2014), Khai thác và phát trin ngun gen hai loài cây thuc Hoàng tinh hoa trng (Disporopsis longifolia Craib. 1912) và C dòm (Stephania dielsiana Y.C.Wu.1940) mt s tnh vùng min núi phía bc, Báo cáo dự án cấp Quốc gia, Trường ĐH Lâm nghiệp.

6. Hạt kiểm lâm Bắc Quang (2015). Báo cáo kết qu d án xây dng mơ hình trồng cây Hồng tinh hoa đỏ dưới tán rng quy mơ h gia đình tại huyn Bc Quang tnh Hà Giang

7. Nguyễn Thị Hòa, Nguyễn Văn Long, Phạm Hồng Minh, Trịnh Nam Trung, Phùng Xuân Phong (2012), Khảo sát một số yếu tốảnh hưởng đến ra rễ và mọc mầm của cây Hoàng tinh đỏ (Polygonantum kingianum Coll et Hesml), Tạp chí y dược hc Quân s, số 6 năm 2012.

8. Đặng Ngọc Hùng, Hoàng Thị Phong (2013), Nghiên cu nhân ging cây Hoàng tinh trng (Disporopsis longifolia) bng hom c ti huyn Bo Lâm, tnh Cao Bng, Tạp chí Khoa học và Cơng nghệ, trang 99-103

9. Đặng Ngọc Hùng, Hoàng Thị Phong (2013). Nghiên cu nhân ging cây Hoàng tinh trng (Disporopsis longifolia) bng hom c ti huyn Bo Lâm, tnh Cao Bng.

10.Đỗ Tất Lợi (1996), Nhng cây thuc và v thuc Vit Nam, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội

11.Đỗ Tất Lợi (2004). Nhng cây thuc và v thuc Vit Nam, NXB y học. 12.Nguyễn Trọng Lực (2017); “Hồn thin quy trình nhân ging và trng th

13.Trần ngọc Ngoạn ( 2015), nghien cu chn ging và phát trin công ngh nhân ging quy mô công nghip cho mt s loi lâm sn g có giá tr kinh tế cao để phát trin kinh tế cho vùng núi phía bác.

14.Hồng Thị Sản (2009), Phân loi hc thc vt, Nxb Giáo dục

15.Bùi Phương Thúy (2010), Luận văn bảo vệ thạc sĩ ‘‘nghiên cứu sự phát triển kinh tế xã hội huyện vị xuyên – Tỉnh Hà Giang’’

TÀI LIU TING ANH

16. FAO (1999): Non-wood forest producs. Volume 12. Rome, 1999. 17. FAO (2000): Non-wood News.Rome, 2000.

18. John H. Wiersema, Blanca Leson (1999). Secon Edition World Economic

Plants, Taylor& Francis Group

19.Pengenlly Andrew ( 2004), The Constituents of Medicinal Plants, Medical Herbalist...

20. Thomas S.C.Li (2006). Taiwanese Native Medicinal Plants, Taylor &

Francis

21. Winkel, G.V(2006), Finding plant Nepal, The plant Rev.11:188-191.

PH LC Ph lc 1: T l cây sng sau các ln theo dõi

BALANCED ANOVA FOR VARIATE %S15N FILE AG 24/ 5/** 15:41

---------------------------------------------------------------- PAGE 1 VARIATE V003 %S15N LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 XX 2 230.889 115.444 148.43 0.001 3 2 LL 2 4.22222 2.11111 2.71 0.180 3 * RESIDUAL 4 3.11114 .777784 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 238.222 29.7778 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE %S30N FILE AG 24/ 5/** 15:41

---------------------------------------------------------------- PAGE 2 VARIATE V004 %S30N LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 XX 2 729.556 364.778 28.93 0.006 3 2 LL 2 214.222 107.111 8.49 0.038 3 * RESIDUAL 4 50.4444 12.6111 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 994.222 124.278 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE %S45N FILE AG 24/ 5/** 15:41

---------------------------------------------------------------- PAGE 3 VARIATE V005 %S45N LN SOURCE OF VARIATION DF SUMS OF MEAN F RATIO PROB ER SQUARES SQUARES LN ============================================================================= 1 XX 2 792.889 396.444 509.70 0.000 3 2 LL 2 53.5556 26.7778 34.43 0.005 3 * RESIDUAL 4 3.11117 .777793 ----------------------------------------------------------------------------- * TOTAL (CORRECTED) 8 849.556 106.194 ----------------------------------------------------------------------------- BALANCED ANOVA FOR VARIATE %S60N FILE AG 24/ 5/** 15:41

Một phần của tài liệu Khóa luận thiết kế, xây dựng vườn giống gốc cây hoàng tinh đỏ (polygonatum kingianum coll et hemsl) tại huyện vị xuyên, tỉnh hà giang (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(49 trang)