Ma trận SWOT của PTI

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần bảo hiểm bưư điện đến năm 2015 (Trang 64)

Ma Trận SWOT

Các Cơ Hội ( O)

1. Mơi trường kinh tế chính trị xã hội ổn định.

2. Dân số Việt Nam trên 80 triệu người, đấy là thị trường rất lớn chưa khai thác hết. 3. "Việt Nam gia nhập WTO (07/11/2006) việc tăng cường hội

nhập quốc tế ngày càng lớn, thị trường bảo hiểm ngày càng mở rộng."

4. Tiềm năng của thị trường bảo hiểm tại Việt Nam còn rất lớn

5. Đã có quy định về Bảo hiểm cháy bắt buộc

Các nguy cơ (T)

1. Thị trường lao động thiếu hụt và rất khan hiếm

2. Ngày càng có nhiều cơng ty bảo hiểm được thành lập

3. Thị trường cạnh tranh gay gắt

4. Năng lực kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước còn hạn chế 5. Kết thúc bảo hộ với doanh nghiệp trong nước

Các điểm mạnh (S)

1. Tốc độ tăng trưởng

doanh thu qua từng năm khá cao 2. Đa dạng hóa sản phẩm, có ưu thế về sản phẩm thiết bị điện tử 3. Đội ngũ cán bộ còn khá trẻ, nhiệt huyết và năng động

4. Mở rộng trên 22 chi nhánh tại các tỉnh và thành phố lớn và hệ thống đại lý trên tồn quốc thơng qua hệ thống bưu cục

5. Tình hình tài chính lành mạnh và hiệu quả

6. Nằm trong top 5 công ty bảo hiểm đứng đầu tại Việt Nam

- S (1,3,4,5) + O (1,3,4,5):

Mở rộng khai thác sang đối tượng khách hàng ngoài ngành => Chiến lược phát

triển thị trường

- S (2,3,4,6) + O (2,3,5) Tăng

cường khai thác thị trường mục tiêu để thị phần được tăng lên => Chiến lược thâm

nhập thị trường

- S (3,4,5) +T (1,2,5):

Tăng cường các lợi thế cạnh tranh bằng cách phát huy các điểm mạnh tạo sự khác biệt để tăng thị phần =>Chiến lược phát triển sản phẩm - S (2,3,4) + T (3,4,5): Cải tiến sản phẩm, dịch vụ, xây dựng sự trung thành của khách hàng với Cơng ty =>Chiến

lược khác biệt hóa sản phẩm.

Các điểm yếu (W)

1. Chưa ứng dụng mạnh công nghệ thông tin vào quản lý, công tác thống kê chưa được chú trọng

2. Công tác điều hành quản trị kinh doanh chưa tốt, thiếu định hướng

3. Công tác nguyên cứu, phát triển nghiệp vụ và sản phẩm mới cịn yếu kém 4. Cơng tác giám định bồi thường cịn chậm, tình trạng hồ sơ tồn cịn nhiều 5. Cơng tác tuyển dụng, đào tạo, quản lý, xây đựng cơ chế, chính sách cho đại lý và quản lý đại lý chưa tốt

Các chiến lược W-O

- W(1,2,4) + O(1,2,4,5): Cải

tiến hệ thống công nghệ thông tin, thay đổi lại cơ cấu để phát triển => Chiến lược

chỉnh đốn để phát triển

- W(2,3,5) + O(2,3,4,5): Đẩy

mạnh quan hệ để thâm nhập và khai thác hết thị trường mục tiêu trong ngành =>

Chiến lược thâm nhập thị

Các chiến lược W-T - W ( 1, 2,4,5)+T(1,3,5):

Khắc phục những điểm yếu, lợi dụng các thách thức khi thâm nhập thị trường bảo hiểm, đồng thời tận dụng các thế mạnh và ưu đãi trong ngành để chiếm lĩnh thị trường bảo hiểm thiết bị điện tử => Chiến lược

6. Chính sách lương thưởng chưa khuyến khích nhân viên

trường ngang.

-W(1,2,3,5) + T(2,3,5):

Cải thiện chính sách lương thưởng để thu hút lao động => Chiến lược

chỉnh đốn để phát triển

3.2.2. Phân tích các chiến lược đề xuất 3.2.2.1. Nhóm chiến lược S-O 3.2.2.1. Nhóm chiến lược S-O

a. Chiến lược phát triển thị trường: Trong khi tiềm năng của thị trường

bảo hiểm tại Việt Nam còn rất lớn việc bảo hộ đối với doanh nghiệp trong nước đã kết thúc sau khi Việt Nam gia nhập WTO, dựa vào điểm mạnh của công ty là đội ngũ cán bộ nghiệp vụ năng động, cùng thương hiệu mạnh của tập đoàn VNPT, ngoài việc khai thác thị trường trong ngành, PTI có thể phát triển thị trường sang phân khúc thị trường là các doanh nghiệp Việt Nam thuộc đối tượng công ty vừa và nhỏ thông qua việc khai thác trực tiếp, kênh Môi Giới và Đại Lý.

b. Chiến lược thâm nhập thị trường: Với chiến lược này PTI tận dụng

điểm mạnh là uy tín thương hiệu của tập đồn VNPT, đa dạng hóa sản phẩm, có ưu thế về sản phẩm thiết bị điện tử cũng như khách hàng trong ngành và có đội ngũ trẻ, nhiệt tình năng động, dịch vụ chăm sóc khách hàng khá tốt đó là những điểm nổi bật của PTI để tăng thị phần. PTI kết hợp với những cơ hội về mơi trường kinh tế chính trị xã hội ổn định, tốc độ phát triển kinh tế cao và đặc biệt khi Việt Nam gia nhập WTO mở ra nhiều cơ hội cho việc đầu tư kinh doanh. Tóm lại, tiềm năng của thị trường bảo hiểm tại Việt Nam cịn rất lớn.

3.2.2.2. Nhóm chiến lược S-T

Để phát triển sản phẩm với thị trường cạnh tranh khốc liệt như hiện nay, công ty cần dựa vào đội ngũ cán bộ có trình độ và tâm huyết cùng với sự hiểu biết thị trường để đầu tư vào công tác nghiên cứu phát triển các sản phẩm mới mang tính chất khác biệt hóa để thị phần ngày một tăng lên.

b. Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm:

Tập trung nghiên cứu các sản phẩm khác biệt hóa để khai thác qua kênh các ngân hàng như các loại hình bảo hiểm: bảo hiểm tín dụng, bảo hiểm sức khỏe, bảo hiểm nhà, bảo hiểm thất nghiệp... sao cho sản phẩm có tính thiết thực cao đáp ứng nhu cầu cần thiết của khách hàng ở thị trường mục tiêu của mình, nhằm tránh được sự cạnh tranh của các đối thủ cạnh tranh để từ đó khai thác tối đa phân khúc thị trường này.

3.2.2.3. Nhóm chiến lược W-O

a. Chiến lược chỉnh đốn để phát triển: Để khai thác và tận dụng được tối

đa các cơ hội từ môi trường bên ngồi, cơng ty phải khắc phục các điểm yếu của mình như cải tiến cơ cấu tổ chức, cải tiến khâu giám định bồi thường, cải tiến hệ thơng thơng tin và xây dựng chính sách lương thưởng nhằm khuyến khích nhân viên cống hiến nhiều hơn.

b. Chiến lược thâm nhập thị trường: Điểm yếu của cơng ty cịn khá

nhiều bất cập, do đó để có thể khai thác các cơ hội từ mơi trường bên ngồi cơng ty có thể thực hiện khai thác tốt thị trường trong ngành hiện tại bằng cách tăng cường cơng tác quan hệ với tập đồn VNPT, đẩy mạnh quan hệ với tập đoàn VNPT để thâm nhập và khai thác hết thị trường mục tiêu trong ngành.

3.2.2.4. Nhóm chiến lược W-T

a. Chiến lược đa dạng hóa theo chiều ngang: Khắc phục những điểm

yếu, lợi dụng các thách thức khi thâm nhập thị trường bảo hiểm, đồng thời tận dụng các thế mạnh và ưu đãi trong ngành để chiếm lĩnh thị trường bảo hiểm thiết bị điện tử và các loại hình bảo hiểm khác. Trường hợp cần thiết PTI đồng bảo

hiểm với các Công ty bảo hiểm khác nhằm hạn chế được việc cạnh tranh khơng lành mạnh và giảm phí trên thị trường, và có thể nâng cao khả năng nhận bảo hiểm cho các đối tượng bảo hiểm có giá trị cao.

b. Chiến lược chỉnh đốn để phát triển: Hiện nay, thị trường lao động cho

ngành bảo hiểm nói chung và bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng đang rất thiếu hụt. Việc cải thiện chính sách lương thưởng cũng như tạo mơi trường làm việc hấp dẫn để thu hút người lao động là việc làm cấp bách, PTI cần cải tiến chính sách nhân sự trong cơng ty, đăïc biệt là chính sách lương thưởng để có thể giữ chân được người tài. Hạn chế tối đa việc chảy máu chất xám.

3.2.3. Lựa chọn các chiến lược khả thi

Ma trận hoạch định chiến lược có thể lựa chọn (QSPM)

Ma trận họach định chiến lược có thể định lượng (Quantitative Strategic Planning Matrix – QSPM ) là một kỹ thuật phân tích được thiết lập để quyết định tính hấp dẫn tương đối của các chiến lược khả thi có thể thay thế .

Trong các bảng ma trận QSPM dưới đây, các ký hiệu và chữ viết tắt được sử dụng như sau:

AS: Số điểm hấp dẫn - TAS: Tổng số điểm hấp dẫn Bảng 3-2 : Ma trận QSPM của PTI – Nhóm chiến lược S- O

Các chiến lược có thể thay thế Thâm nhập thị trường Phát triển thị trường

STT Các yếu tố bên trong Phân loại

SA TA SA TA

1 Tốc độ tăng trưởng doanh thu qua từng năm khá cao

3 2 6 2 6

2 Đa dạng hóa sản phẩm, có ưu thế về sản

phẩm thiết bị điện tử 4 3 12 4 16

3 Đội ngũ cán bộ còn khá trẻ, nhiệt huyết

4 Mở rộng trên 22 chi nhánh tại các tỉnh và thành phố lớn và hệ thống đại lý trên tồn quốc thơng qua hệ thống bưu cục

3 4 12 3 9

5 Tình hình tài chính lành mạnh và hiệu quả

4 3 12 3 12

6 Nằm trong top 5 công ty bảo hiểm đứng đầu tại Việt Nam

3 4 12 4 12

7 Chưa ứng dụng mạnh công nghệ thông tin vào quản lý, công tác thống kê chưa được chú trọng

2 3 6 2 4

8 Công tác điều hành quản trị kinh doanh chưa tốt, thiếu định hướng

2 2 4 2 4

9 Công tác nguyên cứu, phát triển nghiệp vụ và sản phẩm mới còn yếu kém

1 2 2 2 2

10 Công tác giám định bồi thường cịn

chậm, tình trạng hồ sơ tồn cịn nhiều 2 2 4 2 4 11 Công tác tuyển dụng, đào tạo, quản lý,

xây đựng cơ chế, chính sách cho đại lý và quản lý đại lý chưa tốt

1 3 3 3 3

12 Chính sách lương thưởng chưa khuyến

khích nhân viên 2 3 6 4 8 Các chiến lược có thể thay thế Thâm nhập thị trường Phát triển thị trường

STT Các yếu tố bên ngoài Phân loại

SA TA SA TA

1 Môi trường kinh tế chính trị xã hội ổn định. 4 3 12 3 12

2

Dân số Việt Nam trên 80 triệu người, đấy là thị trường rất lớn chưa khai thác hết.

3 3 9 3 9

3

Việt Nam gia nhập WTO (07/11/2006) việc tăng cường hội nhập quốc tế ngày càng lớn, thị trường bảo hiểm ngày càng mở rộng.

3 3 9 3 9

4

Tiềm năng của thị trường bảo hiểm tại Việt Nam còn rất lớn

5

Đã có quy định về Bảo hiểm cháy bắt buộc

3 4 12 3 9

6

Thị trường lao động thiếu hụt và rất

khan hiếm 2 2 4 2 4

7 Ngày càng có nhiều công ty bảo hiểm được thành lập 1 3 3 2 2

8 Thị trường cạnh tranh gay gắt 2 3 6 3 6

9

Năng lực kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước còn hạn chế

1 3 3 2 2

10

Kết thúc bảo hộ với doanh nghiệp trong

nước 2 3 6 3 6

TỔNG CỘNG 164 160

Trong nhóm các chiến lược xây dựng được khi kết hợp S-O, ta lựa chọn chiến

lược thâm nhập thị trường vì có TAS hơn: 164.

Bảng 3-3 : Ma Trận QSPM của PTI – Nhóm chiến lược S – T

Các chiến lược có thể thay thế Chiến lược phát triển sản phẩm Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm STT Các yếu tố bên trong Phân loại

SA TA SA TA 1 Tốc độ tăng trưởng doanh thu qua từng năm

khá cao

3 2 6 2 6 2 Đa dạng hóa sản phẩm, có ưu thế về sản

phẩm thiết bị điện tử

4 3 12 4 16 3 Đội ngũ cán bộ còn khá trẻ, nhiệt huyết và

năng động 3 3 9 3 9

4 Mở rộng trên 22 chi nhánh tại các tỉnh và thành phố lớn và hệ thống đại lý trên tồn quốc thơng qua hệ thống bưu cục

3 4 12 3 9

5 Tình hình tài chính lành mạnh và hiệu quả 4 3 12 3 12 6 Nằm trong top 5 công ty bảo hiểm đứng đầu

tại Việt Nam 3 3 9 3 9

7 Chưa ứng dụng mạnh công nghệ thông tin vào quản lý, công tác thống kê chưa được chú trọng

8 Công tác điều hành quản trị kinh doanh chưa tốt, thiếu định hướng

2 3 6 2 4 9 Công tác nguyên cứu, phát triển nghiệp vụ

và sản phẩm mới còn yếu kém

1 2 2 3 3 10 Cơng tác giám định bồi thường cịn chậm,

tình trạng hồ sơ tồn cịn nhiều 2 3 6 3 6

11 Công tác tuyển dụng, đào tạo, quản lý, xây đựng cơ chế, chính sách cho đại lý và quản lý đại lý chưa tốt

1 3 3 3 3

12 Chính sách lương thưởng chưa khuyến

khích nhân viên 2 2 4 2 4

Các chiến lược có thể thay thế Chiến lược phát triển sản phẩm Chiến lược khác biệt hóa sản phẩm STT Các yếu tố bên ngoài Phân loại

SA TA SA TA

1 Mơi trường kinh tế chính trị xã hội ổn định. 4 4 16 4 16 2 Dân số Việt Nam trên 80 triệu người, đấy là thị trường rất lớn chưa khai thác hết.

3 3 9 3 9

3

Việt Nam gia nhập WTO (07/11/2006) việc tăng cường hội

nhập quốc tế ngày càng lớn, thị trường bảo hiểm ngày càng mở rộng.

3 4 12 3 9

4

Tiềm năng của thị trường bảo hiểm tại Việt Nam còn rất lớn

4 3 12 3 12 5 Đã có quy định về Bảo hiểm cháy bắt buộc 3 3 9 3 9 6 Thị trường lao động thiếu hụt và rất khan hiếm 2 3 6 3 6 7

Ngày càng có nhiều cơng ty bảo hiểm được thành lập

1 3 3 4 4

8 Thị trường cạnh tranh gay gắt 2 3 6 3 6

9 Năng lực kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước còn hạn chế 1 3 3 3 3 10

Kết thúc bảo hộ với doanh nghiệp trong nước

2 3 6 3 6

Trong hai chiến lược xây dựng được từ sự kết hợp S-T, ta lựa chọn chiến lược phát triển sản phẩm vì chiến lược này có TAS cao hơn: 169.

Bảng 3-4 : Ma Trận QSPM của PTI – Nhóm chiến lược W- O

Các chiến lược có thể thay thế Chiến lược chỉnh đốn để phát triển Chiến lược thâm nhập thị trường STT Các yếu tố bên trong Phân loại

SA TA SA TA 1 Tốc độ tăng trưởng doanh thu qua từng năm

khá cao

3 3 9 3 9 2 Đa dạng hóa sản phẩm, có ưu thế về sản

phẩm thiết bị điện tử 4 3 12 3 12

3 Đội ngũ cán bộ còn khá trẻ, nhiệt huyết và năng động

3 4 12 3 9 4 Mở rộng trên 22 chi nhánh tại các tỉnh và

thành phố lớn và hệ thống đại lý trên tồn quốc thơng qua hệ thống bưu cục

3 3 9 3 9

5 Tình hình tài chính lành mạnh và hiệu quả 4 3 12 3 12 6 Nằm trong top 5 công ty bảo hiểm đứng đầu

tại Việt Nam

3 3 9 4 12 7 Chưa ứng dụng mạnh công nghệ thông tin

vào quản lý, công tác thống kê chưa được chú trọng

2 4 8 3 6

8 Công tác điều hành quản trị kinh doanh chưa tốt, thiếu định hướng

2 3 6 3 6 9 Công tác nguyên cứu, phát triển nghiệp vụ

và sản phẩm mới còn yếu kém 1 3 3 3 3

10 Cơng tác giám định bồi thường cịn chậm,

tình trạng hồ sơ tồn cịn nhiều 2 3 6 2 4

11 Công tác tuyển dụng, đào tạo, quản lý, xây đựng cơ chế, chính sách cho đại lý và quản lý đại lý chưa tốt

1 3 3 3 3

12 Chính sách lương thưởng chưa khuyến

khích nhân viên 2 3 6 2 4

Chiến lược chỉnh đốn để phát triển Chiến lược thâm nhập thị trường SA TA SA TA 1 Môi trường kinh tế chính trị xã hội ổn định. 4 3 12 3 12 2

Dân số Việt Nam trên 80 triệu người, đấy là thị trường rất lớn chưa khai thác hết.

3 3 9 4 12

3

Việt Nam gia nhập WTO (07/11/2006) việc tăng cường hội

nhập quốc tế ngày càng lớn, thị trường bảo hiểm ngày càng mở rộng.

3 3 9 3 9

4 Tiềm năng của thị trường bảo hiểm tại Việt Nam còn rất lớn 4 3 12 3 12 5 Đã có quy định về Bảo hiểm cháy bắt buộc 3 2 6 3 9 6

Thị trường lao động thiếu hụt và rất khan hiếm

2 3 6 3 6

7 Ngày càng có nhiều cơng ty bảo hiểm được thành lập 1 3 3 2 2

8 Thị trường cạnh tranh gay gắt 2 3 6 3 6

9

Năng lực kinh doanh của các doanh nghiệp trong nước còn hạn chế

1 2 2 3 3

10

Kết thúc bảo hộ với doanh nghiệp trong nước

2 3 6 2 4

TỔNG CỘNG 166 164

Trong hai chiến lược xây dựng được từ sự kết hợp W-O, ta lựa chọn chiến lược chỉnh đốn để phát triển vì chiến lược này có TAS cao hơn: 166.

Bảng 3-5: Ma Trận QSPM của cơng ty PTI – Nhóm chiến lược W-T

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược kinh doanh cho công ty cổ phần bảo hiểm bưư điện đến năm 2015 (Trang 64)