Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người tiêu dùng khi sử dụng thực phẩm chức năng (Trang 74 - 79)

CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.3. Hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo

Do hạn chế về thời gian cũng như nguồn lực nên nghiên cứu chỉ tiến hành khảo sát trong phạm vi Thành phố Hồ Chắ Minh, với số lượng mẫu nhất ựịnh. đồng thời phương pháp lấy mẫu thuận tiện nên tắnh ựại diện chưa cao vì vậy nghiên cứu chưa phân tắch đa nhóm với ựộ tuổi, mức thu nhập và trình độ học vấn ựể kiểm ựịnh lại mơ hình. Hướng nghiên cứu tiếp theo có thể lựa chọn ở những vùng miền khác hoặc lựa chọn phương pháp chọn mẫu có độ tin cậy cao hơn và phạm vi nghiên cứu rộng hơn.

Mẫu nghiên cứu khảo sát trong ựề tài là khách hàng tiêu dùng của các công ty thực phẩm chức năng tại Thành phố Hồ Chắ Minh, tuy nhiên trong ựó có những khách hàng vừa là người tiêu dùng cũng vừa là nhà phân phối của công ty, ựây là những người ựã sử dụng, cảm nhận và hợp tác bán hàng cho công ty nên trong những ựánh giá của họ có phần chủ quan của nhà phân phối, ựây cũng là một hạn chế của ựề tài.

Một hạn chế nữa là nghiên cứu ựược thực hiện khảo sát chung cho các loại thực phẩm chức năng mà chưa có sự phân loại. Sản phẩm TPCN bao gồm nhiều loại với nhiều tác dụng, chức năng khác nhau nên khi phân loại ựể nghiên cứu có thể sẽ mang lại kết quả mới, ựó cũng là hướng cho những nghiên cứu khác trong tương lai.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

1. Các niên giám thống kê của Tổng cục thống kê và Cục thống kê thành phố HCM từ năm 2005 ựến năm 2010.

http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=217.[ Ngày truy cập: 02 tháng 4 năm 2013].

2. đỗ Tiến Hòa, 2007. Nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng doanh nghiệp

ựối với sản phẩm, dịch vụ ngân hàng HSBC, chi nhánh Thành phố Hồ Chắ

Minh. Luận văn Thạc sĩ. Trường đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chắ Minh.

3. Hiệp hội thực phẩm chức năng Việt Nam http://vads.org.vn/

4. Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tắch dữ liệu nghiên

cứu với SPSS, Nhà xuất bản Thống Kê.

5. Lê Văn Huy (2010), Thiết lập chỉ số hài lòng khách hàng (CSI) trong lĩnh

vực ngân hàng: Nghiên cứu thực tiễn tại Thành phố đà Nẵng, đề tài Khoa học và Công nghệ cấp Bộ, Mã số B2008-đN04-31, tháng 03.

6. Lê Văn Huy, Nguyễn Thị Hà My (2007), Xây dựng mơ hình lý thuyết và

phương pháp ựo lường về chỉ số hài lòng khách hàng ở Việt Nam, Tạp chắ

Ngân hàng, số 12. Trang 5-10.

7. Lê Hồng Thọ (2007) ,Thực phẩm chức năng và hiệu quả thực tế. Nhà xuất bản Khoa học Việt Nam.

8. Lê Hồng Thọ (2003) ỘThực phẩm chức năngỢ - cũ và mới. Nhà xuất bản Khoa học Việt Nam.

9. Nguyễn Hoàng Bảo (1993). Tổng quan về lý thuyết hành vi tiêu dùng. Bài giảng kinh tế vi mô ứng dụng, đại Học Kinh Tế TP HCM.

10. Nguyễn đình Thọ (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong

kinh doanh, Nhà Xuất Bản Lao ựộng xã hội.

11. Nguyễn đình Thọ và Nguyễn Thị Mai Trang (2007), Nghiên cứu khoa học

Marketing, Nhà xuất bản đại học Quốc gia Tp HCM.

12. Nguyễn Thị Thu Thủy, 2012. Các yếu tố ảnh hưởng ựến ý ựịnh hành vi mua

thực phẩm chức năng của người tiêu dùng. Luận văn Thạc sĩ. Trường đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chắ Minh

13. Phạm Xuân Lan, Lê Minh Phước (2012), Các nhân tố ảnh hưởng ựến sự hài

lòng khách hàng ựối với sản phẩm nước chấm tại Thành phố Hồ Chắ Minh,

Tạp chắ đại học Công nghiệp. Tập 9.

14. Philip Kotler (1980). Quản trị marketing. Dịch từ tiếng anh. Người dịch Vũ Trọng Hùng, 2011. Hồ Chắ Minh: Nhà xuất bản Lao ựộng Ờ Xã hội.

15. Quyết ựịnh số 42/2005/Qđ-BYT của Bộ trưởng bộ Y tế về việc ỢQuy chế công bố tiêu chuẩn sản phẩm thực phẩmỢ http://www.moh.gov.vn [Ngày truy cập: 20 tháng 3 năm 2013].

16. Theo thăm dò xu hướng tiêu dùng tại thị trường do công ty Nghiên cứu thị trường Ims Health (2007)

17. Võ Thái Bình, 2005. Các yếu tố ảnh hưởng ựến sự thỏa mãn của khách hàng

ựối với dịch vụ bán hàng ựa cấp của của công ty TNHH Lô hội. Luận văn

Thạc sĩ. Trường đại học Bách khoa Thành phố Hồ Chắ Minh.

18. Vũ Thế Dũng (2009 ). Chỉ số mức ựộ hài lòng của khách hàng, Tuổi trẻ

Tiếng Anh.

1. Bill Chitty, Steven Ward and Christina Chua (2007), An application of the ESCI model as the predictor of satisfaction and loyalty for backpacker

hostels, Emerald Group Publishing, Marketing intelligence & planning,

Vol.25, Issue 6, p.563-580.

2. Claes Fornell, Micheal D. Jonhson, Eugene W. Anderson, Jaesung Cha &

Barbara Everritt Bryant (October 1996) , The American Customer Satisfaction Index: Nature, Purpose and Findings, Journal of Marketing, Vol.60, 7-18.

3. Christian Grỏnroos, (1984), A Service Quality Model and its Marketing

Implications, European Journal of Marketing, Vol. 18 Iss: 4, pp.36 Ờ 44.

4. Elmar Sauerwein , Franz Bailom, Kurt Matzler, Hans H. Hinterhuber

(February 1996), The Kano model: How to delight your customers,

International Working Seminar on Production Economics , 313 -327,

Preprints Volume I of the IX, Innsbruck/Igls/Austria.

5. Erkan Bayraktar, Ekrem Tatoglub, Ali Turkyilmazc, Dursun Delend, Selim Zaime (2012), Measuring the efficiency of customer satisfaction and loyalty

for mobile phone brands with DEA, Experts Systems with Application 39,

99-106.

6. Michael D. Johnson, Anders Gustafsson, Tor Wallin Andreassen, Line Lervik, Jaesung Cha (December 2000), The Evolution and Future of

National Customer Satisfaction Index Model, Journal of Economic

Psychology. Volume 21, Issue 1, pp 50-93.

7. Mojtaba Kaveh, Seyed Alireza Mosavi and Mahnoosh Ghaedi (16 May, 2012), The application of European customer satisfaction index (ECSI) model in determining the antecedents of satisfaction, trust and repurchase

intension in five-star hotels in Shiraz, Iran, African Journal of Business

Management, Vol. 6(1), pp. 6103-6113.

8. Shakir Hafeez, SAF Hasnu (2010), Customer satisfaction for cellular phones

in Pakistan: A case study of Mobilink, Business and Economics Research

Journal, Volume1, number 3, pp 35-44.

9. S. Sakar (2007). Nutrition & Food science; Functional as self-care and complementary medicine, Vol 37. No 3, pp 160-167.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của người tiêu dùng khi sử dụng thực phẩm chức năng (Trang 74 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)