Môi trường kinh doanh của Công ty CPCN Gốm sứ Taicera

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược kinh doanh công ty cổ phần công nghiệp gốm sứ taicera đến năm 2020 (Trang 36)

Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC

2.2 Môi trường kinh doanh của Công ty CPCN Gốm sứ Taicera

2.2.1 Mơi trường vĩ mơ

2.2.1.1 yếu tố về kinh tế

Tình hình suy thối kinh tế thế giới đến nay đã tác động rất mạnh lên các nền kinh tế thế giới và Việt Nam. Ngành gạch ốp lát và Công ty CPCN Gốm sứ Taicera cũng khơng nằm ngồi tác động này. Việt Nam là nền kinh tế còn khá non trẻ, đang mở cửa hội nhập, nên dễ bị ảnh hưởng khi thị trường thế giới có biến động.

Tổ chức đánh giá hệ số tín nhiệm quốc tế như Moody’s, Standard&Poor’s và Fitch Ratings để đánh giá hệ số tín nhiệm của Việt Nam trong năm 2007 - 2008, Moody’s đã xếp

hạng tín nhiệm của Việt Nam mức triển vọng là “ổn định”, cao hơn 1 bậc so với một số quốc gia như: Philippines, Indonesia ..vv..

Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) dự báo kinh tế thế giới năm 2010 tăng trưởng khoảng 3,1%, lạm phát 0,9%; tăng trưởng sau năm 2010 ở mức cao, trong đó tăng trưởng kinh tế của Mỹ 1,5%, khu vực sử dụng đồng Euro 0,3%, Nhật Bản 1,7%, Trung Quốc 9%, ASEAN 4%, riêng kinh tế Việt Nam năm 2010 tăng 6%.

Bảng 2.1: Số liệu kinh tế vĩ mô chủ yếu của Việt Nam giai đoạn(2004-2010*)

Các chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 2010*

GDP (nghìn tỷ VND) 839,21 974,3 1.143,7 1477,8 1645,5 1970

GDP/người/năm (USD) 642 730 840 1052 1064 1.220

Tốc độ tăng trưởng GDP (%) 8,4 8,2 7,5 6,2 5,3 6,5*-7*

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI%) 8,3 7,5 8,3 22,97 6,88 < 10*

Vốn đầu tư phát triển (tỷ VND) 3,43 404,71 532,1 616,7 708,8 785.9

Vốn FDI giải ngân(tỷ USD) 3,15 4,1 8,03 11,5 10,4 11*

Ghi chú : Số liệu 2010* là ước tính “Nguồn: Tổng cục Thống kê Việt Nam” Việt Nam đã có tốc độ tăng trưởng tốt, GDP đạt 5,32% năm 2009, lạm phát kiềm chế ở mức 6,5%. Mặc dù kinh tế thế giới dần phục hồi, nhưng tiềm ẩn nhiều rủi ro, giá cả hàng hố và dịch vụ có xu hướng tăng (giá lương thực, dầu mỏ...), thị trường chứng khoán, giá vàng biến và tỷ giá hối đoái khá phức tạp là thách thức cho hoạt động xuất nhập khẩu của Việt Nam. Chính sách thuế Việt Nam đã cắt giảm thuế thu nhập doanh nghiệp trong năm 2008 - 2009 từ 28% xuống còn 25% và loại bỏ thuế thu nhập bổ sung đối với hoạt động chuyển nhượng đất đai, áp dụng một luật thuế thu nhập doanh nghiệp và thuế giá trị gia tăng mới nhằm cải thiện quy định về kinh doanh và tạo thêm cơ hội cho các Cơng ty trong nước. Chính sách Hải Quan thay đổi trong khuôn khổ là thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) giảm bớt chậm trễ trong hoạt động thương mại quốc tế.

Bảng2.2: Lộ trình cắt giảm thuế quan khi gia nhập WTO

Thuế nhập khẩu đối với gạch

ốp lát (%)

ASEAN Các nước khác

2004 2005 2006-2015 2004-2005 2006-2015

15 10 5 40 35

Chính phủ là phấn đấu tăng trưởng từ 6,5% đến 7% năm 2010, GDP đạt khoảng 1.931 nghàn tỷ đồng, số liệu Quí I năm 2010 của Việt Nam GDP tăng 5,83% cao hơn so với quí I năm 2009. Giá trị sản xuất Công nghiệp-Nông nghiệp-Dịch vụ đều tăng cao hơn so với kế hoạch năm.

2.2.1.2 Yếu tố pháp luật và chính trị

Việt Nam là một trong những quốc gia có nền chính trị ổn định, quan hệ kinh tế ngày càng mở rộng tham gia vào nhiều tổ chức kinh tế quốc tế, hiện nay là chủ tịch khối Asean, các quan hệ song phương và đa phương ngày càng mạnh mẽ và được thế giới thừa nhận và nhà nước ta đã và đang có những chính sách đúng đắn và kịp thời để tập trung

phát triển kinh tế - xã hội với sự tham gia của các thành phần kinh tế trong đó kinh tế nhà

nước làm chủ đạo theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Cam kết mạnh mẽ với quá trình cải cách hành chính, cải cách tồn diện nền kinh tế - xã hội, xây dựng môi trường kinh doanh lành mạnh hiệu quả hơn. Hệ thống pháp luật tiếp tục được xây dựng và sửa đổi hoàn chỉnh nhằm phát triển ổn định nhắm tăng trưởng GDP, phấn đấu cho mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.

Theo tổ chức minh bạch quốc tế thì năm 2008 Việt Nam xếp hạng thứ 121 trong số 179 nước trên thế giới về tham nhũng, tình trạng tham nhũng, lãng phí trong một bộ phận

cán bộ công chức, việc đấu tranh với các tệ nan xã hội còn tồn tại và việc đấu tranh cịn gặp nhiều khó khăn và thử thách, bất đồng và tranh chấp còn tiếp tục diễn biên phức tạp, liên

quan đến nhiều nước, chủ quyền lãnh thổ quốc gia vẫn tiềm ẩn những nguy cơ đe dọa, ở trong nước sự chống phá của các thế lực thù địch chưa phải chấm dứt. Vì vậy, ngồi nhiệm

vụ phát triển kinh tế, toàn thể dân tộc ta vẫn cần phải tiếp tục xây dựng quân đội hiện đại

để yêu cầu xây dựng bảo vệ tổ quốc.

2.1.1.3 Yếu tố công nghệ

Hiệp hội Gốm sứ Xây dựng Việt Nam hiện có 100 thành viên hoạt động chủ yếu trong lĩnh vực gốm sứ nhưng hầu như chưa có sự phối hợp tốt trong hoạt động nghiên cứu khoa học và công nghệ. Những hoạt động nghiên cứu chế tạo, cải tiến thiết bị và công nghệ, chuyển giao công nghệ, phát triển sản phẩm, đào tạo cán bộ chuyên gia và cán bộ kỹ thuật bậc cao ở các đơn vị đều đơn lẻ, tự trang trải mọi chi phí để tự nghiên cứu và đào tạo.

Quốc, Ý, Tây Ban Nha. Cơng nghệ máy móc của Ý hiện nay vẫn duy trì vị trí đứng đầu thế giới, xuất khẩu chiếm 73,9%, tổng doanh thu đạt 1.349 triệu euro. Châu âu là thị trường lớn chiếm 39,3%, tiếp đến là châu Á bao gồm trung đông 32,8%, Châu Mỹ 16,4% và Châu Phi 11,3%.

Bảng 2.3: Nhập khẩu thiết bị máy móc cơng nghệ từ Ý

STT Khu vực nhập khẩu Doanh số 2008 (triệu Euro) Tỷ trọng (%)

Tăng/giảm so

với năm 2007 (%)

1 Liên minh Châu âu 344,1 25,5 -12

2 Trung Đông 221,5 16,4 -7,2 3 Đông âu 186,6 13,8 +14,3 4 Châu Phi 152,1 11,3 +7,2 5 Nam Mỹ 144,8 10,7 +1,4 6 Châu Á 124,9 9,3 +28,3 Ấn Độ, Thái Lan, Indonesia, Việt Nam Trung Quốc, Đài Loan,

Hong Kong 96 7,1 -8,4

7 Bắc Mỹ 76,4 5,7 -20,5

8 Châu Đại dương 2,9 0,2 -71,4

“Nguồn: Tạp chíGốm sứ Xây dựng, số 58 năm 2005” [41] Hiện nay, năng lực của một số cơng ty cơ khí trong nước có khả năng đáp ứng nhu cầu chế tạo, cải tiến các thiết bị cho ngành như máy nghiền, máy sấy phun, lò nung, máy tráng men, máy trộn,…Việc chế tạo theo đơn đặt hàng riêng lẻ từng thiết bị thì sẽ có giá thành cao, khả năng cạnh tranh so với các thiết bị nhập khẩu kém.Các doanh nghiệp cũng

đầu tư phát triển khoa học công nghệ nhưng manh mún, chưa tới nơi tới chốn, và chưa có nơi tập hợp nhà khoa học trong và ngoài nước để tập trung vào nghiên cứu sản xuất ra

những nguyên vật liệu tinh từ nguồn nguyên liệu sẵn trong nước.

2.2.1.4 Yếu tố văn hóa – xã hội

Nền tảng xã hội của Việt Nam là văn hóa Á-Đơng, kết hợp hài hòa theo hướng giữa hiện đại và đậm đà bản sắc dân tộc. Q trình quốc tế hóa và hội nhập giúp Việt Nam có thể giao lưu, học hỏi tinh hoa thếgiới hịa nhập vào cơng đồng thế giới nhưng vẫn giữ nét truyền thống Á-Đơng

Việt Nam có 54 dân tộc anh em, trong đó có 53 dân tộc thiểu số, chiếm khoảng 14% tổng số dân của cả nước. Dân tộc Việt (người Kinh) chiếm gần 86%, tập trung ở những

miền châu thổ và đồng bằng ven biển. Việt Nam là một nước có nhiều tơn giáo như: Phật giáo, Cơng giáo, Cao đài, Hịa hảo, Tin lành, Hồi giáo. Đại đa số người dân Việt Nam có tục lệ thờ cúng tổ tiên, nhiều người theo các tín ngưỡng dân gian khác như Đạo mẫu, và

thường đến cầu cúng tại các đền chùa Phật giáo, Khổng giáovà Đạo giáo. Ngồi ra, có một số các tôn giáo khác như Hồi giáo, Bà la môn. Viết chữ viết Tiếng việt như ký tự Latin gọi là chữ Quốc ngữ.

Văn hóa của dân tộc Kinh mà đã có nguồn gốc tại miền bắc Việt Nam, là nền văn

hóa lâu đời nhất ở trong khu vực Thái Bình Dương, một pha trộn đặc biệt giữa nhiều những văn hóa cổ xưa cùng với văn hóa bản xứ của người Việt, ngoài ảnh hưởng lớn nhất của

Trung Hoa,văn hóa của người Việt cịn chịu sự ảnh hưởng của văn hóa phương tây và có

các văn hóa riêng biệt của một bộ phận dân tộc thiểu số tại Việt Nam

2.2.1.5 Môi trường dân số

Theo báo cáo Tổng cục thống kê năm 2009, dân số Việt Nam khoảng 86 triệu

người, tăng thêm 9,5 triệu người, bình quân mỗi năm tăng 947 ngàn người. Cơ cấu dân số tỷ trọng dân số dưới 15 tuổi chiếm 25%, dân số đang trong độ tuổi lao động từ 15-59 tuổi là 66%, và nhóm dân số từ 60 tuổi chiếm 9%. Hiện cả nước có 43,8 triệu người trong độ tuổi lao động đang làm việc chiếm 51,1% dân số. Dân số thành thị tăng khá nhanh với tỷ lệ

tăng bình quân là 3,4%/năm thời kỳ 1999-2009.

Số hộ có nhà kiên cố chiếm 47%, nhà bán kiên cố chiếm 37,8%, nhà thiếu kiên cố chiếm 7,8% và nhà đơn sơ chiếm 7,4%. Diện tích nhà ở bình qn đầu người của cả nước là 18,6 mét vuông Đông Nam bộ (22m2) và vùng Tây Nguyên (15,3%). Hình thức sở hữu

nhà ở và nhà riêng chiếm 93%, nhà thuê hoặc mướn của tư nhân chiếm 6,4%, các hình thức sở hữu cịn lại đều khơng đáng kể. Phân loại nhà ở theo thời gian đưa vào sử dụng cho thấy

có 6% nhà được sử dụng trước năm 1975; 45% sử dụng trong thời gian 1975 – 1999; 49% nhà được sử dụng từ năm 2000 đến nay.

Với lợi thế về dân số đang trong độ tuổi lao động chiếm tỉ lệ cao, nhu cầu về nhà ở lớn đặc biệt các thành phố lớn, cơ sở hạ tầng của Việt Nam đang trong giai đoạn hoàn thiện

đang phát triển nhanh về xây dựng, tốc độ xây dựng nhà ở ngày càng nhanh, với số lượng

2.2.1.6 Yếu tố tự nhiên

Với vị trí địa lý chiến lược nằm trung tâm giao lưu văn hóa Bắc- Nam và Đơng - Tây, là đất nước có vị trí đặc biệt quan trọng trong khu vực Đông Nam Á, Lãnh thổ kéo dài hình chữ S với bờ biển dài 3.444 km, tiếp giáp với vịnh Bắc Bộ, Biển Đông và vịnh Thái Lan, có tiềm năng khai thác về biển rất lớn, thuận tiện cho tàu bè qua lại, tạo điều kiện cho xuất nhập khẩu gạch ốp lát chủ yếu là đường biển.

Việt Nam có diện tích 331.212 km², bao gồm khoảng 327.480 km² đất liền và hơn 4.200 km² biển nội thủy, với hơn 2.800 hòn đảo, bãi đá ngầm lớn nhỏ, gần và xa bờ, bao gồm cả Trường Sa và Hoàng Sa. Ngoài tài nguyên biển, cịn nhiều mỏ khống sản trên đất liền, rừng tự nhiên và một số mỏ dầukhí, quặng khống sản ngồi khơi.Vị trí tự nhiên phù hợp với phát triển Công nghiệp - Nông nghiệp - Dịch vụ, với đất đai màu mở, có nhiều

điều kiện để nghiên cứu sản xuất nguyên vật liệu đầu vào cho ngành ốp lát.

2.2.2 Môi trường vi mô

2.2.2.1 Tổng quan ngành gạch ốp lát Thế giới và Việt Nam

a/ Tổng quan tình hình gạch ốp lát của thế giới

0 1,000 2,000 3,000 4,000 5,000 6,000 7,000 8,000 9,000 Triệu (m2) Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Sản lượng sản xuất và tiêu thụ gạch ốp lát thế giới từ năm 2004-2008

Sản xuất thế giới Tiêu thụ thế giới

Sơ đồ 2.1: Sản xuất và tiêu thụ gạch ốp lát thế giới giai đoạn (2004-2008)

Trong sốbáo tháng 9-10/2009 của tạp chí hàng đầu CERAMIC WORLD REVIEW thực hiện cuộc khảo sát hàng năm về tình hình sản xuất, tiêu thụ và xuất nhập khẩu gạch ốp lát trên thế giới. Ngành ốp lát lần đầu tiên chứng kiến tăng nhẹ năm 2008 đạt 8.495 triệu

(m2) tăng 3,5% so với năm 2007, tăng trưởng trung bình từ năm 2002-2007 đạt 7,3%.

Tổng tiêu thụ gạch ốp lát toàn thế giới chỉ tăng 3% tương đương 8.263 tỷ (m2), giảm so với mức tăng trưởng bình qn 8% trong 5 năm qua. Tuy nhiên, có thể thấy rõ nhất tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu năm 2008 qua số liệu xuất nhập khẩu của các nước. Xu thế nhập khẩu/xuất khẩu năm 2007 giảm mạnh, chỉ tăng 2,4% so với mức tăng trung bình từ 7- 8% từ năm 2002-2006, con số cịn thấp hơn chỉ tăng 0,47% năm 2008 đạt 9 triệu (m2).

Bảng 2.4: Sản xuất, tiêu thụ và xuất nhập khập gạch ốp lát thế giới(2004-2008)

GẠCH ỐP LÁT THẾ GIỚI 2004 Triệu (m2) 2005 Triệu (m2) 2006 Triệu (m2) 2007 Triệu (m2) 2008 Triệu (m2) % gia tăng 2008 so với 2007

Tổng sản xuất toàn thế giới 6.620 7.050 7.725 8.210 8.495 +3,5 Tổng tiêu thụ toàn thế giới 6.250 6.740 7.420 8.025 8.263 +3,0 Tổng lượng xuất khẩu thế giới 1.635 1.715 1.865 1.910 1.919 +0,5 Tổng lượng nhập khẩu thế giới 1.635 1.715 1.865 1.910 1.919 +0,5

“Nguồn: Tạp chí Gốm sứ Xây dựng, số 58 năm 2009”[13-15]

Cơ cấu sự tăng trưởng này theo khu vực sản xuất trên thế giới, mức tăng trưởng này

xuất phát từ Châu Á tăng 7,7% so với năm 2007 và chiếm 61,4% thị phần sản lượng của thế giới. Khu vực Châu Á chỉ có 3 nước: Đài Loan, Nhật Bản và Hàn Quốc là giảm sản

lượng sản xuất trong khi đó Trung Quốc tăng 200 triệu m2, Iran tăng 70 triệu m2, Idonesia tăng (43 triệu m2), Việt Nam (tăng 16 triệu m2), Malaysia (tăng 10 triệu m2), còn lại là

Syria, Ả rập xê-út, Ấn độ, Oman.

b/ Tổng quan về ngành gạch ốp lát Việt Nam Tình hình sản xuất gạch ốp lát Việt Nam

Tình hình sản xuất Việt Nam sản xuất ốp lát nằm đứng thứ 8 của thế giới chỉ sau : Trung quốc, Brazil, , Ý, Tây Ban Nha, Ấn độ, Iran và Indonesia. Hàng năm gạch ốp lát

đóng góp vào GDP của Việt Nam khoảng 1 tỷ USD, giải quyết việc làm khoảng 30.000 lao động các lĩnh vực sản xuất, phân phối lưu thông, xây dựng…Công nghệ của ngành một

được tự động hóa trên tồn tuyến, sử dụng các công nghệ hiện đại nhập khẩu chủ yếu từ:

Tây Ban Nha, Ý, Trung Quốc.

Sơ đồ 2.2: Tình hình sản xuất gạch ốp lát Việt Nam giai đoạn (2004-2009)

Bình quântăng trưởnggạch ốp lát Việt Nam9,65% giai đoạn 2004-2009, sản lượng sản xuất năm 2007 đạt mức 220 triệu m2 tăng 27,7% so với năm 2006. Tốc độ gia nhập ngành khá nhanh cũng như là việc mở rộng qui mơ của các doanh nghiệp trong và ngồi

nước. Năm 2008 đạt khoảng 318,7 triệu m2 và đang lắp đặt trong năm 2009 đã tới 368,7 triệu m2(năm 2010 sẽ có một số dây chuyền đi vào hoạt động). Khoảng 40 triệu m2 đang

lắp đặt trên tổng số công suất đưa vào khai thác năm 2009 chỉ khoảng 328,7 triệu m2.

Hiện công suất chỉ phát huy được khoảng từ 75-80% nên chỉ dừng ở mức 250 triệu m2. Vì vậy, trong thời gian tới cần tận dụng khai thác hết cơng suất cịn thừa, khơng nên

đầu tư mới vì tình trạnghiện nay sản lượng đã mức thừa.

Bảng 2.5: Công suất sản xuất thực tế của doanh nghiệp ở Việt Nam

Công suất (triệu m2) 2008 2009

Gạch ceramic 257,2 303,2

Gạch granite 43,5 47,5

Tổng công suất (triệu m2) 318,7 368,7

Sản lượng khai thác

(khoảng 75-80% công suất) 245,36 245-250

(Nguồn: Hiệp hội gốm sứ xây dựng Việt Nam)

Sản lượng (triệu m2) Năm 2004 2005 2006 2007 2008 2009 120 170 180 230 245 250

Trong số công suất gạch ốp lát được lắp đặt gạch thạnh anh (granite) chiếm khoảng 13% (đạt 47,5 triệu m2), xu thế của các nước trên thế giới gia tăng sản lượng gạch granite và đang giảm sản lượng gạch ceramic thông thường (như Trung Quốc vài năm trước đây,

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược kinh doanh công ty cổ phần công nghiệp gốm sứ taicera đến năm 2020 (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(97 trang)