Nghiên cứu chính thức 28 

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển công tác của nhân viên marketing tại doanh nghiệp bưu chính viễn thông khu vực phía nam , luận văn thạc sĩ (Trang 36 - 41)

3.5.1 Nghiên cứu quyết định chuyển công tác của nhân viên marketing trong doanh nghiệp bưu chính viễn thơng.

Phương pháp nghiên cứu định lượng được tiến hành thông qua phỏng vấn trực tiếp nhân viên marketing tại các doanh nghiệp bưu chính viễn thơng trong khắp khu vực phía nam. Thời gian tiến hành phỏng vấn từ ngày 01/07/2009 cho đến ngày 01/09/2009. Tác giả và một số cộng tác viên đến các địa điểm như:

- Thành phố Hồ Chí Minh : Bưu điện Trung Tâm Sài Gòn, Chợ Lớn, Thủ Đức, Gia Định; công ty Tin học Bưu Điện Netsosf; công ty thông tin di động khu vực 2 như Vinaphone2 và Mobiphone2; công ty Viễn thông Quân Đội Viettel; Công ty cổ phần dịch vụ Bưu chính Viễn thơng Sài Gịn SPT; Cơng ty Viễn thông Điện Lực EVN.

- Các tỉnh thành trong khu vực phía Nam như : Bưu điện tỉnh, công ty Viễn Thông ở Bến Tre, An Giang, Kiêng Giang, Tiền Giang, Cần Thơ, Bình Thuận, Bình Phước, Bình Dương, Kontum, Lâm Đồng.

Tại các địa điểm trên tác giả và cộng tác viên sẽ gặp gỡ trực tiếp đối tượng là các nhân viên marketing để phỏng vấn và đề nghị trả lời bảng câu hỏi. Phương pháp lựa chọn tỉnh thành và đối tượng là theo tính thuận tiện. Tác giả tiến hành phát ra 350 phiếu điều tra để khảo sát.

Mục tiêu của cuộc khảo sát này là thu thập các thông tin sơ cấp để tiến hành phân tích, đánh giá. Các thơng tin sơ cấp này rất quan trọng sẽ trở thành dữ liệu chính cho q trình nghiên cứu của đề tài. Chính vì tính quan trọng cũng như sự u cầu chính xác của thơng tin nên trong q trình thu thập dữ liệu tác giả và công tác viên đã giải thích rất chi tiết và cặn kẽ cho đối tượng nhằm giúp họ hiểu ý nghĩa của từng yếu tố. Sau khi phỏng vấn xong thì cơng tác viên và tác giả rà soát nhanh lại tất cả các câu hỏi nếu phát hiện có câu nào chưa được trả lời thì sẽ đề nghị phỏng vấn lại nội dung câu hỏi đó nhằm hồn chỉnh phiếu khảo sát.

Sau khi hoàn chỉnh điều tra tác giả tiến hành làm sạch dữ liệu nếu phát hiện có những bảng câu hỏi vẫn chưa trả lời đầy đủ thì sẽ loại ra khỏi nghiên cứu để kết quả phân tích khơng bị sai lệch. Ngoài ra sau khi nhập liệu tác giả sử dụng bảng tần số để phát hiện ra những ô trống hoặc những giá trị trả lời khơng nằm trong thang đo thì cần kiểm tra lại bảng câu hỏi và hiệu chỉnh cho hợp lý (có thể loại bỏ hẳn phiếu này hoặc nhập liệu lại cho chính xác).

Tổng cộng có 350 bảng câu hỏi được phát ra, thu hồi về 320 bảng câu hỏi. Trong đó có 29 bảng câu hỏi khơng hợp lệ, còn lại 291 bảng câu hỏi hợp lệ.

Bảng 3.1 : tình hình thu thập dữ liệu nghiên cứu

SỐ LƯỢNG TỶ LỆ %

30 

 

   

Số bảng câu hỏi thu về 320 91,4% Sồ bảng câu hỏi hợp

lệ 291 91%

Trong

đó Sồ bảng câu hỏi

không hợp lệ 29 9%

3.5.2 Đặc điểm mẫu của nghiên cứu.

3.5.2.1 Thống kê mẫu dựa trên đặc điểm ngành nghề làm việc.

Như đã trình bày trong suốt quá trình nghiên cứu đối tượng nghiên cứu bao gồm những nhân viên làm trong hai phân ngành chính đó là phân ngành bưu chính và phân ngành viễn thơng.

Bảng 3.2 : Thống kê mẫu về đặc điểm ngành nghề.

CHỈ TIÊU SỐ LẦN TỶ LỆ %

Bưu chính 146 50.2 Viễn thơng 145 49.8

Tổng 291 100.0

(Nguồn : phân tích tần số bằng phần mềm SPSS)

Mẫu khảo sát bao gồm 50,2% trong phân ngành bưu chính và 49,8% trong phân ngành viễn thông. Như vậy tỷ lệ nghiên cứu tương đối đồng đều nhau, điều này sẽ giúp cho khảo sát nghiên cứu có thể nhận xét xem giữa hai phân ngành thì sự khác biệt về những nhân tố hay không.

3.5.2.2 Thống kê mẫu dựa trên đặc điểm giới tính.

Bảng 3.3 : Thống kê mẫu về đặc điểm giới tính.

CHỈ TIÊU SỐ LẦN TỶ LỆ %

Nam 114 39.2

Tổng 291 100.0

(Nguồn : phân tích tần số bằng phần mềm SPSS)

Tỷ lệ giới tính trong mẫu nghiên cứu là 60,8% là nữ, 39,2% là nam.

3.5.2.3 Thống kê mẫu dựa trên cấp bập làm việc.

Bảng 3.4: Thống kê mẫu về cấp bập làm việc.

CHỈ TIÊU SỐ LẦN TỶ LỆ % Nhân viên 219 75.3 Chuyên viên 62 21.3 Trưởng phòng 8 2.7 Giám đốc 2 0.7 Tổng 291 100.0 (Nguồn : phân tích tần số bằng phần mềm SPSS)

Trong mẫu nghiên cứu có 0,7% là cấp bậc giám đốc, 2,7% cấp bậc là trưởng phòng, 21,3% là chuyên viên, 75,3% là nhân viên. Như vậy nhân viên marketing là lực lượng chiếm đa số trong nghiên cứu.

3.5.2.4 Thống kê mẫu dựa trên độ tuổi.

32        CHỈ TIÊU SỐ LẦN TỶ LỆ % Từ 22 đến 30 75 25.8 Từ 31 đến 40 154 52.9 Từ 41 đến 50 54 18.6 Trên 51 8 2.7 Total 291 100.0 (Nguồn : phân tích tần số bằng phần mềm SPSS)

Mức tuổi phổ biến nhất trong nghiên cứu là mức từ 31 đến 40 tuổi tức là những người đã có thâm niên trung bình trên 5 năm trong công việc.

3.5.2.5 Thống kê mẫu dựa trên thu nhập.

Bảng 3.6 : Thống kê mẫu dựa trên thu nhập.

CHỈ TIÊU SỐ LẦN TỶ LỆ % Dưới 3tr/tháng 127 43.6 Từ 3tr/tháng 5tr/tháng 143 49.1 Từ 5tr/tháng 7tr/tháng 20 6.9 Trên 7tr/tháng 1 0.3 Tổng 291 100.0 (Nguồn : phân tích tần số bằng phần mềm SPSS)

Mức thu nhập trung bình của nhân viên trong ngành marketing là từ 3tr đến 5tr/tháng.

Chương 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển công tác của nhân viên marketing tại doanh nghiệp bưu chính viễn thông khu vực phía nam , luận văn thạc sĩ (Trang 36 - 41)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)