Kết quả Cronbach alpha 33 

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển công tác của nhân viên marketing tại doanh nghiệp bưu chính viễn thông khu vực phía nam , luận văn thạc sĩ (Trang 41 - 62)

4.2 Đánh giá sơ bộ thang đo 33 

4.2.1 Kết quả Cronbach alpha 33 

Kiểm định độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach Alpha nhằm loại trừ các biến rác. Các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 sẽ bị loại trước khi phân tích nhân tố EFA. Tiêu chuẩn chọn thang đo khi nó có độ tin cậy Cronbach Alpha > 0.6. Cronbach Alpha của thang đo thành phần được trình bày trong bảng sau.

34 

 

   

Bảng 4.1 : Cronbach Alpha của thang đo thành phần “sự cam kết với tổ chức”

Biến quan sát

Trung bình thang

đo nếu loại biến

Trung bình phương sai thang

đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến SCK1 38.25 46.497 .604 .778 SCK2 38.49 54.520 -.003 .835 SCK3 38.04 47.333 .563 .782 SCK4 38.07 48.736 .520 .787 SCK5 38.02 46.838 .590 .780 SCK6 38.00 46.003 .646 .774 SCK7 38.38 45.286 .652 .773 SCK8 38.07 45.827 .639 .775 SCK9 39.05 50.673 .194 .819 SCK10 38.60 45.778 .547 .782 SCK11 39.20 50.059 .264 .810 SCK12 38.54 46.829 .464 .790 Cronbach's Alpha = 0.805

(Nguồn : phân tích Cronbach Alpha bằng phần mềm SPSS)

Hệ số Cronbach's Alpha là 0,805 > 0,6. Thành phần “sự cam kết” bao gồm 12 biến quan sát, trong đó có 11 biến đạt tiêu chuẩn vì có hệ số tương quan biến tổng > 0,3. Trong 12 biến quan sát thì có 1 biến là SCK2 có hệ số tương quan biến tổng <0,3 tức khơng đạt yêu cầu. Như vậy trong thành phần sự cam kết cần loại biến này trước khi đưa vào phân tích nhân tố EFA.

Bảng 4.2 : Cronbach Alpha của thang đo thành phần “niềm tin tổ chức”

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại

biến

Trung bình phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến NT1 32.47 27.112 .483 .793 NT2 33.19 37.841 -.352 .876 NT3 31.62 27.043 .595 .778 NT4 31.31 28.229 .575 .782 NT5 31.15 29.483 .542 .787 NT6 31.50 26.741 .774 .761 NT7 31.59 26.669 .639 .772 NT8 31.63 26.682 .722 .765 NT9 31.69 29.254 .461 .793 NT10 31.77 26.052 .679 .767 Cronbach's Alpha = 0.808

(Nguồn : phân tích Cronbach Alpha bằng phần mềm SPSS)

Hệ số tin cậy Cronbach Alpha của thang đo thành phần “niềm tin tổ chức” là 0.808 > 0.6 như vậy là đạt tiêu chuẩn. Trong 10 biến quan sát thì tất cả các biến đều có tương quan biến tổng > 0,3 như vậy là đạt tiêu chuẩn.

Bảng 4.3 : Cronbach Alpha của thang đo thành phần “sự hài lịng” Biến

quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Trung bình phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến HL1 10.20 7.169 .684 .743 HL2 10.74 7.552 .479 .849 HL3 10.35 7.147 .728 .724 HL4 10.35 7.478 .680 .748 Cronbach's Alpha = 0.814

36 

 

   

(Nguồn : phân tích Cronbach Alpha bằng phần mềm SPSS)

Hệ số tin cậy Cronbach Alpha của thang đo thành phần “sự hài lịng trong cơng việc” bằng 0.814 > 0.6 và khơng có biến quan sát nào có tương quan biến tổng < 0,3 nên tất cả các biến quan sát phù hợp đưa vào phân tích nhân tố.

Bảng 4.4 : Cronbach Alpha của thang đo thành phần “sự gắn bó”

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu loại

biến

Trung bình phương sai thang

đo nếu loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's Alpha nếu loại

biến CV1 4.31 3.980 .872 .922 CV2 4.20 3.579 .898 .898 CV3 4.15 3.490 .872 .922

Cronbach's Alpha = 0.941

(Nguồn : phân tích Cronbach Alpha bằng phần mềm SPSS)

Hệ số tin cậy Cronbach Alpha của thang đo thành phần “sự gắn bó” bằng 0.941 > 0.6 và khơng có biến quan sát nào có tương quan biến tổng < 0,3 nên tất cả các biến quan sát phù hợp đưa vào phân tích nhân tố.

4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá tác động đến quyết định chuyển công tác của nhân viên marketing.

Bảng câu hỏi khảo sát được xây dựng dựa trên những nghiên cứu trước đây và thơng qua việc khảo sát nhóm bao gồm 29 biến quan sát và 4 biến thành phần được cho là các yếu tố có ảnh hưởng đến quyết định chuyển công tác của nhân viên marketing trong ngành bưu chính viễn thơng. Sau khi kiểm định mức độ tin cậy của thang đo bằng hệ số phân tích nhân tố EFA thì có 1 biến quan sát khơng đạt u cầu do đó loại biến đó ra khỏi nghiên cứu. Như vậy dữ liệu phân tích cho đến đây bao gồm 28 biến quan sát chia thành 4 thành phần. Tuy nhiên các nhân tố và thang đo của tác giả chưa phải là mức chuẩn, vì vậy tác giả lựa chọn phương pháp phân tích nhân tố khám phá

EFA – Exploring Factor Analysis để tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển công tác của nhân viên marketing trong ngành bưu chính viễn thơng và loại bỏ những nhân tố khơng thích hợp.

Từ 28 biến thuộc tính đo lường quyết định chuyển công tác của nhân viên marketing trong ngành bưu chính viễn thơng thì tác giả tóm tắt lại thành những nhân tố ít hơn và có ý nghĩa hơn nhằm sử dụng trong hồi qui sau này. Sau khi sử dụng phần mềm SPSS để tiến hành phân tích lần 1 thì kết quả như bảng sau. Trong trường hợp này không nên loại cùng một lúc 2 biến có Factor Loading < 0,5 mà phải loại biến và loại biến quan sát NT2 có giá trị Factor Loading < 0,5 lớn nhất không đạt yêu cầu để xem tình hình có cải thiện hơn hay khơng. Tất cả các kết quả phân tích đều có chỉ số KMO>0,9 điều này cho thấy phân tích EFA hồn tồn phù hợp với dữ liệu này.

38 

 

   

Bảng 4.5 : kết quả factor loading trong phân tích EFA lần 1

Ma trận xoay Nhân tố Biến quan sát 1 2 3 4 5 NT6 .772 .231 .238 .149 .040 NT4 .721 .235 .000 .097 -.193 NT5 .711 .301 .006 -.082 -.124 NT7 .699 .187 .294 -.029 .067 NT8 .675 .150 .437 .251 .030 NT9 .617 -.082 -.023 .177 .381 NT10 .576 .134 .323 .317 .139 NT3 .545 .150 .260 .420 -.120 HL4 .541 .098 .485 .380 .123 SCK6 .208 .796 .172 .068 -.013 SCK5 .147 .758 -.072 .166 -.020 SCK8 .144 .754 .183 .143 .022 SCK3 .137 .720 .100 .051 .011 SCK7 .194 .685 .353 .227 .086 SCK4 .046 .636 -.111 -.014 .178 SCK1 .161 .545 .236 .385 .097 HL2 .152 .108 .816 -.101 -.171 HL1 .502 .194 .578 .154 .011 HL3 .466 .135 .572 .395 .037 SCK12 .083 .392 -.083 .710 .044 SCK10 .164 .457 .319 .504 .092 NT2 -.374 .027 -.022 -.434 .335 SCK9 .001 .055 -.097 .003 .836 SCK11 -.026 .115 .004 -.009 .790 NT1 .265 .407 .226 .376 .414

Sau khi loại biến NT2 và tiến hành phân tích EFA lần 2 ta có bảng kết quả sau. Trong đó biến quan sát NT1 có giá trị Factor Loading < 0,5.

Bảng 4.6 : kết quả factor loading trong phân tích EFA lần 2

Ma trận xoay Biến quan sát Nhân tố 1 2 3 4 SCK6 .785 .189 .163 -.035 SCK5 .773 .174 -.034 -.022 SCK8 .760 .134 .193 -.001 SCK3 .710 .133 .086 -.016 SCK7 .709 .148 .394 .080 SCK4 .622 .066 -.143 .150 SCK1 .607 .143 .345 .121 SCK10 .542 .147 .470 .121 SCK12 .528 .137 .168 .123 NT1 .472 .229 .355 .443 NT6 .235 .741 .346 .054 NT4 .229 .736 .100 -.176 NT5 .258 .714 .034 -.134 NT7 .155 .654 .326 .048 NT8 .175 .621 .562 .048 NT9 -.053 .605 .117 .422 NT10 .178 .539 .470 .166 NT3 .214 .534 .444 -.074 HL2 .063 .060 .720 -.254 HL3 .193 .398 .717 .065 HL4 .154 .483 .642 .152 HL1 .200 .425 .634 .003 SCK9 .067 -.024 -.086 .833 SCK11 .122 -.061 -.006 .776

40 

 

   

Tiếp tục loại biến NT1 và tiến hành phân tích EFA lần 3 thì ta có bảng kết quả sau.

Bảng 4.7 : kết quả factor loading trong phân tích EFA lần 3

Ma trận xoay Biến quan sát Nhân tố 1 2 3 4 SCK6 .786 SCK5 .766 SCK8 .761 SCK3 .714 SCK7 .710 SCK4 .629 SCK1 .608 SCK10 .552 SCK12 .530 NT4 .737 NT6 .732 NT5 .722 NT7 .633 NT9 .589 NT10 .533 NT3 .525 HL3 .737 HL2 .710 HL4 .671 HL1 .657 NT8 .590 .597 SCK9 .845 SCK11 .764

Sau đó tác giả nhận thấy biến quan sát NT8 có giá trị Factor Loading đều lớn hơn 0,5 ở cả hai nhân tố là tại nhân tố 2 (LF = 0,59) và tại nhân tố 3 (LF = 0,597). Sự xuất hiện giá trị lớn hơn 0,5 ở cả 2 nhân tố và quan trọng hơn sự khác biệt giữa hai giá trị tải nhân tố khơng lớn, điều này dễ dẫn đến tình huống rút trích biến giả nên loại biến này ra khỏi phân tích nhân tố. Như vậy dữ liệu cịn lại bao gồm 25 biến quan sát sử dụng để phân tích nhân tố khám phá EFA rút trích ra 4 nhân tố. Kết quả phân tích trình bày tóm tắt như sau.

Tác giả tiến hành kiểm định Bartlett nhằm kiểm tra sự phù hợp của dữ liệu cho phân tích nhân tố. Mục đích của bước này là nhằm bác bỏ giả thuyết cho rằng giữa các biến khơng có tương quan trong tổng thể. Nếu giả thuyết này bị bác bỏ thì phân tích nhân tố là phương pháp thích hợp.

Bảng 4.8 : kiểm định Bartlett và KMO

Kiếm tra KMO and Bartlett's

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling

Adequacy. .900

Approx. Chi-Square 3.139E3

df 231

Bartlett's Test of Sphericity

Sig. .000

(Nguồn : phân tích nhân tố EFA bằng phần mềm SPSS – phụ lục)

Mức ý nghĩa Sig. = 0,000 chứng tỏ khi bác bỏ giả thuyết “các nhân tố khơng có tương quan” là thích hợp.

Chỉ số KMO (Kaiser – Meyer – Olkin) bằng 0,9 > 0,5. Đây là một chỉ số cao chứng tỏ phương pháp phân tích nhân tố rất thích hợp cho dữ liệu nghiên cứu.

42 

 

   

Bảng 4.9 : phân tích phương sai trích. Giá trị Eigenvalues Nhân tố Tổng Phương sai trích Tích lũy phương sai trích Tổng Phương sai trích Tích lũy phương sai trích 1 7.889 35.858 35.858 4.550 20.684 20.684 2 2.519 11.450 47.308 3.675 16.704 37.387 3 1.706 7.753 55.061 3.248 14.764 52.151 4 1.122 5.101 60.162 1.762 8.011 60.162

(Nguồn : phân tích nhân tố EFA bằng phần mềm SPSS – phụ lục)

Tại các mức giá trị có Eigenvalues > 1, với phương pháp rút trích principal components và phép quay Varimax thì có 4 nhân tố được rút trích ra từ 25 biến quan sát. Phương sai trích là 60,162% > 50% là đạt yêu cầu. Điều này chứng cho chúng ta thấy 4 nhân tố rút trích ra thể hiện được hơn 60% tổng thể.

Bảng 4.10 : phân tích nhân tố khám phá EFA hoàn chỉnh Ma trận xoay Biến quan sát Nhân tố 1 2 3 4 SCK6 .788 SCK5 .766 SCK8 .761 SCK3 .718 SCK7 .712 SCK4 .628 SCK1 .603 SCK10 .554 SCK12 .527 NT4 .741 NT6 .736 NT5 .728 NT7 .636 NT9 .592 NT10 .544 NT3 .535 HL3 .732 HL2 .722 HL4 .664 HL1 .651 SCK9 .844 SCK11 .765

(Nguồn : phân tích nhân tố EFA bằng phần mềm SPSS – phụ lục)

Dựa trên bảng phân tích của Rotated Component Matrix ta thấy có 4 nhân tố được rút trích ra.

44 

 

   

o SK6 : Tơi rất tự hào khi nói với mọi người khác tơi là nhân viên của tổ chức mà tôi đang làm việc.

o SK5 : Những mục tiêu mà tổ chức nhắm đến rất quan trọng đối với tôi. o SK8 : Tôi làm việc giống như tôi là một người có phần sở hữu trong

doanh nghiệp này chứ không đơn thuần chỉ là một nhân viên.

o SK3 : Tơi u thích doanh nghiệp này hơn hết vì những lý do mà nó tồn tại và phục vụ cho đến bây giờ (những giá trị của nó đã và đang thực hiện).

o SK7 : Tôi kể về tổ chức của tôi cho bạn bè của tôi nghe như là một tổ chức tuyệt vời mà tôi được làm việc.

o SK4 : Sự gắn bó của tơi đối với tổ chức phụ thuộc vào sự tương đồng giữa những giá trị của tôi và những giá trị đã được thực hiện của tổ chức trong thời gian qua.

o SK1 : Từ khi vào làm việc với tổ chức thì những giá trị cá nhân và những giá trị của đơn vị tương tự như nhau.

o SK10 : Tôi luôn được tưởng thưởng xứng tầm với những nỗ lực cố gắng trong công việc của tôi.

o SK12 : Chỉ khi nào tơi có thái độ và hành động đúng đắn thì tơi mới có những phần thưởng tại cơng ty của tôi.

Nhân tố này bao gồm các biến quan sát liên quan đến giá trị tổ chức tạo ra cho nhân viên marketing. Cụ thể nó đánh giá những thành quả trong quá khứ mà các doanh nghiệp bưu chính viễn thơng đã tạo ra cho người nhân viên marketing và những mục tiêu trong tương lai của tổ chức. Ngồi ra nhân tố này cịn được đo lường bởi những biến quan sát liên quan đến sự

nhiệt tình và tự hào của nhân viên trong tổ chức. Như vậy nhân tố này được gọi là “GIÁ TRỊ CỦA TỔ CHỨC”, kí hiệu cho nhân tố này là “GT”.

- Nhân tố thứ 2 : bao gồm 7 biến quan sát.

o NT6 : Khi có những thay đổi diễn ra tơi chắc chắn tổ chức của tôi luôn sẵn sàng hỗ trợ và giúp đỡ tôi.

o NT4 : Khi lãnh đạo của tơi cho tơi lời khun thì tơi tin tưởng đó chính là sự chia sẻ kinh nghiệm có giá trị nhất.

o NT5 : Tôi luôn đối xử với lãnh đạo tôi một cách chân thành.

o NT9 : Trong tương lai tơi có thể ước tính được những quyết định và hành động của tổ chức ảnh hưởng như thế nào đến tôi.

o NT7 : Khi quyết định điều gì quan trọng tổ chức chúng tôi luôn đứng trên quyền lợi của nhân viên.

o NT10 : Khi một chuyện quan trọng nào đó đến với tơi, tơi có thể trông chờ vào sự hỗ trợ của tổ chức.

o NT3 : Lãnh đạo của chúng tôi luôn luôn giữ lời hứa với chúng tôi.

Nhân tố này bao gồm các biến quan sát liên quan đến sự tin tưởng của nhân viên marketing vào sự giúp đở của tổ chức khi họ gặp khó khăn. Như vậy nhân tố này được đặt tên là “NIỀM TIN CỦA NHÂN VIÊN VÀO TỔ CHỨC”, kí hiệu của nhân tố này là “TC”

- Nhân tố thứ 3 : bao gồm 4 biến quan sát.

o HL3: Những thành quả trong công việc mà anh chị làm luôn được công nhận một cách đúng đắn.

o HL2: Anh chị hồn tồn hài lịng về mức thu nhập (lương, thưởng và phụ cấp) mà anh chị đang được hưởng.

46 

 

   

o HL1: Anh chị hồn tồn hài lịng về các cơng việc của mình đang làm. o HL4: Những gì mà anh chị đóng góp trong cơng việc luôn được đánh giá

cao và được thực hiện.

Nhân tố này bao gồm các biến quan sát thể hiện sự hài lòng của nhân viên đối với tổ chức. Sự hài lòng này bao gồm hài lịng về sự được cơng nhận, về thu nhập, về công việc. Như vậy nhân tố này được đặt tên là “SỰ HÀI LÒNG CỦA NHÂN VIÊN ĐỐI VỚI TỔ CHỨC”, ký hiệu của nhân tố này là “HL”.

- Nhân tố thứ 4 : bao gồm 2 biến quan sát.

o SK9 : Trừ khi có những phần thưởng hoặc tương tự như thế thì tơi mới nổ lực hết mình nhằm giải quyết một vấn đề nằm ngoài nhiệm vụ.

o SK 11 : Những suy nghĩ riêng tư của tôi về công ty ln khác biệt với những gì tơi nói ra cơng chúng về công ty của tôi.

Nhân tố này bao gồm các biến quan sát thể hiện sự khơng nhiệt tình, khơng có tình cảm thật đối với tổ chức mà họ đang làm việc. Như vậy nhân tố này được đặt tên là “KHƠNG NHIỆT TÌNH-KHƠNG CHÂN THẬT VỚI TỔ CHỨC”, ký hiệu của nhân tố này là “KNT”. Sự xuất hiện của nhân tố này là phù hợp với tâm lí của người Việt Nam vì người nhân viên không tự tin để phát biểu những ý kiến của mình trung thực trước tổ chức.

Như vậy thơng qua phân tích EFA tác giả đã xác định được quyết định chuyển công tác của nhân viên marketing trong ngành bưu chính viễn thơng bị ảnh hưởng bởi 4 nhân tố chính đó là : GT, TC, HL, KNT. Tuy nhiên EFA chỉ khám phá được các nhân tố nhưng chưa cho chúng ta biết được sự quan trọng của từng nhân tố. Để hiểu rõ được điều này tác giả đi vào phân tích hồi quy bội tuyến tính sau này.

Thang đo quyết định chuyển công tác của nhân viên marketing trong ngành bưu chính viễn thơng bao gồm 3 biến quan sát. Sau khi đạt tiêu chuẩn

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định chuyển công tác của nhân viên marketing tại doanh nghiệp bưu chính viễn thông khu vực phía nam , luận văn thạc sĩ (Trang 41 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(91 trang)