định chuyển công tác của nhân viên.
4.3.5.1 Đánh giá mức độ quan trọng của từng nhân tố.
Từ thơng số thống kê trong mơ hình hồi qui, phương trình hồi qui bội của nhân tố quyết định chuyển công tác như sau:
Y = 4.976 – 0.094X1 – 0.335X2 – 0.397X3 + 0.048X4
Hay
CCT = 4.976 – 0.094*GIÁ TRỊ CỦA TỔ CHỨC – 0.335*NIỀM TIN VÀO TỔ CHỨC – 0.397*SỰ HÀI LỊNG TRONG CƠNG VIỆC + 0.048*SỰ KHƠNG NHIỆT TÌNH CỦA NHÂN VIÊN.
Như vậy, trong 4 nhân tố thì có 3 nhân tố là giá trị của tổ chức, sự hài
lịng của nhân viên trong cơng việc và niềm tin vào tổ chức đều có ảnh hưởng tỷ lệ nghịch đến quyết định chuyển công tác của nhân viên. Tức là khi giá trị của tổ chức, sự hài lịng trong cơng việc, và niềm tin vào tổ chức càng cao thì khả năng chuyển cơng tác càng thấp. Trong ba nhân tố này thì có hai nhân tố sự hài lịng của nhân viên trong cơng việc và niềm tin vào tổ
chức có sự ảnh hưởng rất đáng kể đến quyết định chuyển công tác của nhân
viên marketing trong ngành bưu chính viễn thơng (do chỉ số Sig. nhỏ = 0,000). Như vậy giả thuyết H’1.1, H’1.2 cho mơ hình nghiên cứu được chấp nhận.
Nhân tố giá trị của tổ chức khơng có sự ảnh hưởng rõ rệt lên quyết định chuyển công tác của nhân viên marketing (giá trị Sig. = 0.184>0.05).
Nhân tố sự khơng nhiệt tình của nhân viên cũng khơng có ảnh hưởng
lên quyết định chuyển cơng tác của nhân viên (giá trị Sig. = 0.256>0.05). Hệ số beta của nhân tố sự hài lịng trong cơng việc và hệ số beta của
nhân tố niềm tin vào tổ chức lớn hơn hẳn những hệ số beta còn lại cho thấy mức độ quan trọng và sự ảnh hưởng của hai nhân tố này đến quyết định chuyển công tác của nhân viên marketing rất lớn. Như vậy nếu doanh nghiệp bưu chính viễn thơng muốn giảm thiểu sự chuyển công tác của nhân viên marketing thì trước tiên cần tập trung vào việc phát triển sự hài lịng của nhân viên trong cơng việc và tăng cường niềm tin của nhân viên vào tổ chức. Đây là hai nhân tố có khả năng giữ chân và duy trì người nhân viên marketing trong doanh nghiệp bưu chính viễn thơng phía nam.