2.3/ PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ MƠI TRƯỜNG MARKETING CỦA XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược marketing xuất khẩu thủy sản của tổng công ty thủy sản việt nam vào thị trường hoa kỳ giai đoạn 2010 2015 (Trang 49 - 52)

Refusal Actions by FDA as Recorded in OASIS for Vietnam

2.3/ PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ MƠI TRƯỜNG MARKETING CỦA XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN

XUẤT NHẬP KHẨU THỦY SẢN

2.3.1/. Mơi trường vĩ mơ

Mơi trường vĩ mơ tác động đến hoạt động Marketing xuất khẩu của sản phẩm thủy sản là, làm thế nào để cho sản phẩm thủy sản tiếp cận được với thị trường đến với khách hàng và phù hợp với các mục tiêu kinh tế xã hội, chính trị, văn hĩa, pháp luật, cơng nghệ và mơi trường sinh thái của xã hội.

- Hoa Kỳ được đánh giá là một trong số ít quốc gia cĩ nguồn lợi hải sản giàu cĩ và phong phú bậc nhất thế giới. Tuy vậy, Hoa kỳ vẫn luơn là thị trường nhập khẩu thủy sản lớn trên thế giới, hằng năm Hoa Kỳ nhập khẩu trên 2 triệu tấn thủy sản, chiếm 84% tổng lượng thủy hải sản tiêu thụ trên thị trường. Đây chính là thị trường tiềm năng mà TCTTSVN cần quan tâm.

- Hoa Kỳ là quốc gia cĩ dân số tương đối đơng khoảng 301,6 triệu

người (ước tính tháng 9 năm 2008). tốc độ tăng dân số khoảng 0,91%/năm, cơ cấu hành chính hiện nay, Hoa Kỳ cĩ 50 bang và 5 khu hành chính trực thuộc gồm thủ đơ Washington D.C., Samoa,Guam, Virgin Islands và Puerto Rico.

- Hệ thống pháp luật: Hoa Kỳ là một nước cộng hịa liên bang. Ngồi hệ thống pháp luật liên bang, ở mỗi bang đều cĩ hệ thống pháp luật riêng nhưng khơng được trái với Hiến pháp của liên bang. Hiến pháp Hoa Kỳ qui

định quyền quản lý ngoại thương và thu thuế xuất nhập khẩu thuộc về các cơ

quan quản lý nhà nước liên bang, do vậy các hoạt động XNK chịu sự điều tiết trực tiếp và chủ yếu của hệ thống luật liên bang.

- Đánh giá chung về nền kinh tế Hoa Kỳ sau khủng hoảng kinh tế năm 2008, đã cĩ nhiều dấu hiệu cho thấy kinh tế Mỹ đang dần thốt khỏi suy

thối. Một số ngành kinh tế đã tăng trưởng nhẹ, thị trường chứng khốn bắt đầu nhích dần lên, tỉ lệ thất nghiệp ở Mỹ giảm xuống, niềm tin của người tiêu

- Cơng nghiệp chế biến của Hoa Kỳ đã phát triển mạnh và đạt trình độ cao, hiện cĩ hơn 1.000 cơ sở chế biến được trang bị máy mĩc thiết bị hiện đại, người tiêu dùng Mỹ chỉ ưa chuộng các sản phẩm tinh chế giá trị cao, nên

TCTTSVN cần đổi mới cơng nghệ để tạo ra những sản phẩm cĩ chất lượng

cao đáp ứng địi hỏi khắt khe của thị trường Hoa Kỳ, nắm bắt được xu thế

thay đổi để tạo ra những sản phẩm theo hướng đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng.

- Văn hĩa ảnh hưởng đến hành vi và thái độ của khách hàng. Vì vậy,

TCTTSVN cần phải cĩ các chiến lược sản phẩm, quảng cáo, phân phối,… cho phù hợp với thị trường Hoa Kỳ như : cĩ chất lượng cao, bao bì đĩng gĩi hợp lý, nguồn gốc rõ ràng, tuân thủ đúng quy trình nuơi trồng hoặc khai

thác,… nhằm đảm đảo tuyệt đối về ATTP.

- Mơi trường chính trị, pháp luật: Đối với hoạt động marketing xuất

khẩu cho sản phẩm thủy sản thường vấp phải những rào cản như thuế quan, hạn ngạch nhập khẩu, những đạo luật chống bán phá giá hoặc yêu cầu khai

báo nghiêm ngặt nguồn gốc, điều kiện sản xuất, kho bãi,… nhằm bảo hộ hàng sản xuất trong nước.

Vì vậy, TCTTSVN cĩ thể chọn thị trường Hoa Kỳ để làm thị trường

mục tiêu và xây dựng chiến lược Marketing xuất khẩu cho thị trường này.

2.3.2/. Mơi trường vi mơ

Qua phân tích mơi trường vĩ mơ, TCTTSVN xác định thị trường Hoa Kỳ là thị trường giàu tiềm năng và hứa hẹn mang lại nguồn ngoại tệ lớn. Tuy nhiên để thâm nhập vào thị trường rộng lớn này, TCTTSVN cịn cần phải

nắm bắt được đầy đủ thơng tin và quản trị được các kênh tiếp cận thị trường

như các nhà mơi giới, các nhà cung cấp, các đối thủ cạnh tranh và các khách hàng trực tiếp.

- Những người mơi giới Marketing: là các cơng ty hỗ trợ cho Tổng Cơng ty trong việc thăm dị, tiếp cận và thâm nhập thị trường Hoa Kỳ. Ở đây gồm cĩ những người mơi giới thương mại, các cơng ty chuyên tổ chức lưu thơng hàng hĩa, các tổ chức dịch vụ Marketing và các tổ chức tài chính tín dụng. Những người mơi giới thương mại hỗ trợ TCT tìm kiếm khách hàng hay trực tiếp bán sản phẩm cho Cơng ty như các Cơng ty mơi giới của Trung Quốc và Singapore. Những người mơi giới này luơn đảm bảo với khách hàng về thời gian giao hàng, số lượng, địa điểm, thủ tục giao nhận quốc tế đơn giản và hiệu quả. Hiện nay mạng lưới mơi giới của TCTTSVN vào thị trường Hoa Kỳ vừa thiếu và vừa yếu nên cịn xảy ra những trường hợp bị ép giá, bị áp sai khung thuế và thậm chí cịn bị khách hàng từ chối thanh tốn. Chi phí trung gian cịn cao làm giảm khả năng cạnh tranh.

- Khách hàng của TCTTSVN tại thị trường Hoa Kỳ là:

* Hệ thống bán lẻ gồm các chuỗi siêu thị, các cửa hàng bán lẻ, các câu lạc bộ và các chợ cá.

* Hệ thống phân phối đến các nhà hàng và cửa hàng bán lẻ trên cả

nước Mỹ thơng qua những cơ sở phân phối và các nhà buơn.

* Nhà nhập khẩu cũng cĩ thể là các chủ tàu hoặc cơng ty đánh bắt thuỷ sản ở trong nước cũng như ngồi nước, họ cĩ thể cũng là chủ nhà

máy sơ chế.

* Hệ thống trung gian gồm các cơng ty thương mại hoặc hệ thống bán lẻ cĩ nhu cầu gia cơng hàng tại các cơ sở chế biến, hoặc các nhà máy chế biến cũng cĩ thể là nhà phân phối.

- Đối thủ cạnh tranh của TCTTSVN là: Đối thủ cạnh tranh quốc gia như các Cơng ty khai thác nuơi trồng và sản xuất chế biến thủy sản xuất khẩu của Trung Quốc, Nhật bản, Thái Lan, Indonesia, Malaysia, Ecuađo,

Đối thủ cạnh tranh chủ yếu của TCTTSVN là các doanh nghiệp xuất

khẩu thủy sản ở các nước cĩ điều kiện tự nhiên tương đồng với Việt Nam như: Thailand, Trung Quốc, Ấn Độ,… sản phẩm từ các quốc gia này

thường được định giá thấp nên ngành thủy sản của VN cần phải nâng cao chất lượng sản phẩm để tạo lợi thế cạnh tranh,…

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược marketing xuất khẩu thủy sản của tổng công ty thủy sản việt nam vào thị trường hoa kỳ giai đoạn 2010 2015 (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)