3.4/ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược marketing xuất khẩu thủy sản của tổng công ty thủy sản việt nam vào thị trường hoa kỳ giai đoạn 2010 2015 (Trang 94 - 99)

THỊ TRƯỜNG HOA KỲ GIAI ĐOẠN 201 0-

3.4/ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

3.4.1/. Kiến nghị đối với Nhà nước

- Kiến nghị Chính phủ cĩ định hướng, quy họach rõ ràng phát triển từng nhĩm sản phẩm thơng qua các chương trình cụ thể, cho từng khu vực,

địa phương, nhằm khai thác và phát triển nuơi trồng thủy sản một cách cĩ

hiệu quả, tạo ra lượng hàng hĩa lớn, ổn định và cĩ giá trị xuất khẩu cao.

- Kiến nghị Chính phủ chỉ đạo các Bộ ngành phối hợp chặt chẽ, thống

nhất trong việc ban hành các chính sách và cơ chế quản lý.

- Kiến nghị với Chính phủ tập trung đầu tư xây dựng và hồn thiện hệ thống thủy lợi cho nuơi trồng thủy sản, nhằm phát triển bền vững ngành nuơi, giảm ơ nhiễm và dịch bệnh.

- Kiến nghị Chính phủ cần cĩ chính sách khuyến khích các Doanh nghiệp mở rộng đầu tư, đổi mới cơng nghệ, thu hút đầu tư nước ngồi.

- Kiến nghị Chính phủ cần hỗ trợ hoạt động Marketing xuất khẩu cho

sản phẩm thủy sản thơng qua các cơ quan ngọai giao, các chương trình xúc tiến thương mại cấp chính phủ, để giới thiệu về thủy sản của Việt Nam.

3.4.2/. Kiến nghị đối với Bộ Nơng Nghiệp & Phát Triển Nơng Thơn

- Kiến nghị Bộ NN & PTNT triển khai ngay việc phân vùng, cấp mã số vùng nuơi để các cơ sở và địa phương cĩ căn cứ quy định thống nhất mã số cho các lơ nguyên liệu, đáp ứng yêu cầu về truy xuất nguồn gốc sản phẩm.

- Kiến nghị Bộ NN & PTNT cần xây dựng quy tắc thực hành nuơi cĩ trách nhiệm, ban hành tiêu chuẩn về vùng nuơi an tồn vệ sinh, sản phẩm sạch, sản phẩm sinh thái để hướng dẫn cho nơng dân thực hiện.

- Kiến nghị Bộ NN & PTNT tổ chức nghiên cứu và triển khai áp dụng các tiêu chuẩn kỹ thuật, nghiệp vụ tối thiểu, đảm bảo vệ sinh và an tồn chất

lượng cho nguyên liệu trong quá trình thương mại trên thị trường.

3.4.3/. Kiến nghị đối với Tổng Cơng Ty Thủy Sản Việt Nam

- Tổ chức lại hệ thống các Cơng ty thành viên trong Tổng Cơng ty theo hướng đổi mới Doanh nghiệp Nhà nước, theo sự chỉ đạo của Chính phủ. Tích cực thực hiện cổ phần hĩa các Cơng ty thành viên làm ăn cĩ lãi. Chỉnh đốn lại các Cơng ty làm ăn thua lỗ, tránh tình trạng bao cấp, bù trừ. Thực hiện giao khĩan các nhà máy chế biến làm ăn kém hiệu quả, ngăn chặn và phải cĩ biện pháp chế tài đối với các thành viên gây ảnh hưởng xấu đến thương hiệu của

TCTTSVN.

- Cần tổ chức bộ phận Marketing xứng tầm và đẩy mạnh họat động xúc tiến thương mại.

- Cần mạnh dạn đầu tư ra nước ngồi dưới hình chi nhánh nước ngịai hoặc cơng ty con ở nước ngồi, nhằm phát triển đưa sản phẩm của TCTTSVN thâm nhập thị trường nhanh và nhiều hơn đến tận người tiêu dùng cuối cùng.

3.4.4/. Kiến nghị đối với các Cơng ty thành viên

- Các cơng ty thành viên cần tổ chức nuơi trồng và khai thác một cách hợp lý để thu năng suất cao. Chú ý theo dõi về thời tiết để cĩ biện pháp khắc phục kịp thời nhằm đảm bảo khai thác với sản lượng cao nhất.

- Tăng cường biện pháp quản lý, kiểm sốt qui trình nuơi trồng cũng như kỹ thuật khai thác và bảo quản sản phẩm sau khai thác.

- Cĩ trách nhiệm cùng với TCT bảo vệ và phát triển thương hiệu.

- Phát triển nguồn nhân lực cần được chú trọng và đầu tư hơn nữa. Con người quyết định sự thành bại của doanh nghiệp, do đĩ cần nâng cao nhận

KẾT LUẬN

Việt Nam là quốc gia cĩ nguồn lợi thủy sản lớn, thủy sản là một trong những mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn của Việt Nam, và Nhà nước ưu tiên tạo

điều kiện để khuyến khích xuất khẩu. Việc nghiên cứu đề ra một chiến lược

Marketing để thâm nhập cĩ hiệu quả vào bất kỳ một thị trường nước ngồi

nào, đều là cơng việc rất quan trọng và cần thiết. Một chiến lược hiệu quả cĩ thể giúp doanh nghiệp xuất khẩu thủy sản cạnh tranh hữu hiệu trong thời kỳ hội nhập và tồn cầu hĩa như hiện nay. Đặc biệt là đối với xuất khẩt thủy sản của Việt Nam nĩi chung và với Tổng Cty Thủy Sản Việt Nam nĩi riêng.

Qua nghiên cứu tình hình nuơi trồng, khai thác và tiêu thụ thủy sản, phân tích tình hình thực tế xuất khẩu thủy sản vào thị trường Hoa Kỳ trong thời gian qua, và các vấn đề liên quan đến thị trường xuất khẩu tại Tổng Cty Thủy Sản Việt Nam. Dựa trên nền tảng lý thuyết của Marketing xuất khẩu, kinh nghiệm Marketing xuất khẩu của một số quốc gia và từ gĩc độ thực tiễn qua quá trình khảo sát điều tra, luận văn đã xây dựng các chiến lược

Marketing xuất khẩu cho thị trường mục tiêu, đồng thời đưa ra các giải pháp

và kiến nghị cho hoạt động sản xuất cũng như Marketing xuất khẩu của Tổng Cty Thủy Sản Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ.

Qua bản luận văn này, bản thân tác giả muốn đĩng gĩp một phần vào

việc xây dựng Chiến lược marketing xuất khẩu sản phẩm thủy sản của Tổng Cty Thủy Sản Việt Nam. Trên cơ sở phát huy thế mạnh đầu tàu của Tổng Cty

Thủy Sản Việt Nam trong hoạt động Marketing quốc tế nhằm giúp các doanh nghiệp thành viên cũng như các doanh nghiệp khác trong ngành nắm bắt được tình hình thực tế và xu hướng thị trường thế giới để xây dựng chiến lược kinh

doanh nĩi chung và chiến lược Marketing xuất khẩu thủy sản nĩi riêng trong dài hạn.

Bản luận văn chắc chắn khơng tránh khỏi những thiếu sĩt, hạn chế. Rất mong nhận được sự chỉ bảo, gĩp ý của Thầy Cơ, bạn bè.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược marketing xuất khẩu thủy sản của tổng công ty thủy sản việt nam vào thị trường hoa kỳ giai đoạn 2010 2015 (Trang 94 - 99)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)