3.1/ PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG, CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU, ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM, XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược marketing xuất khẩu thủy sản của tổng công ty thủy sản việt nam vào thị trường hoa kỳ giai đoạn 2010 2015 (Trang 82 - 86)

THỊ TRƯỜNG HOA KỲ GIAI ĐOẠN 201 0-

3.1/ PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG, CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU, ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM, XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU

ĐỊNH VỊ SẢN PHẨM, XÂY DỰNG THƯƠNG HIỆU

3.1.1/. Phân khúc thị trường

Việc phân khúc thị trường cho sản phẩm thủy sản xuất khẩu cĩ thể cĩ nhiều cách khác nhau, mỗi cơng ty cần phải biết nhận diện ra những phần thị trường mà chính mình cĩ thể phục vụ tốt nhất, để từ đĩ cĩ thể đề ra một chiến lược marketing cho phù hợp. Sản phẩm thủy sản xuất khẩu của TCTTSVN cĩ thể phân thành các khúc thị trường theo một số tiêu thức như sau:

ƒ Phân khúc theo yếu tố địa lý: Phân chia thị trường thành các đơn vị

địa lý theo quốc gia, vùng lãnh thổ như: Hoa Kỳ, Nhật, Eu, Hàn Quốc, Nga,

Úc, Trung Quốc và các nước khác để tìm hiểu đặc điểm thị trường của từng quốc gia. Phân tích báo cáo trong nhiều năm liền cho thấy TCTTSVN cĩ kim ngạch lớn đối với ba thị trường cơ bản là Nhật Bản, Hoa Kỳ và Eu. Trong đĩ Hoa Kỳ là thị trường cĩ tiềm năng lớn đối với TCTTSVN, bởi vì, đây là thị thị trường cĩ nhu cầu lớn về thủy sản, thu nhập của người dân tương đối cao

và ổn định, yêu cầu về ATVSTP ở thị trường Hoa Kỳ tương đối dễ chịu và

khá thực tế.

ƒ Phân khúc theo dân số học: Như độ tuổi, giới tính, qui mơ gia đình, chu kỳ sống của gia đình, tơn giáo, chủng tộc, quốc tịch, nghề nghiệp, thu nhập, tâm lý, … Hoa Kỳ là quốc gia cĩ đơng dân số khoảng 302 triệu dân, đa

sắc tộc, thu nhập của người dân cao và đặc biệt người dân Mỹ rất ưa chuộng mặt hàng thủy sản tươi sống. Người Mỹ cho rằng thủy sản rất cĩ lợi đối với sức khoẻ và cĩ thể ngăn ngừa một số bệnh như: đau tim, béo phì, cao huyết

áp, đột quỵ, mỡ trong máu, trong gan, và cholesterol, … đây chính là thị

trường tiềm năng.

Với cách phân khúc thị trường như trên, cách nào cũng cho thấy thị trường Hoa Kỳ là thị trường nổi bật của TCTTSVN.

3.1.2/. Chọn thị trường mục tiêu

Hoa Kỳ là thị trường nhập khẩu và tiêu thụ thủy sản lớn trên thế giới, hằng năm Hoa Kỳ nhập khẩu trên 2 triệu tấn thủy sản, chiếm khoảng 84% trên tổng lượng tiêu thụ trên thị trường, Hoa kỳ nhập khẩu thủy sản khơng chỉ

để tiêu dùng trong nước mà cịn để chế biến xuất khẩu. Do vậy, nhu cầu nhập

khẩu thủy sản ở thị trường Hoa Kỳ là rất lớn, đây chính là thị trường tiềm

năng mà các quốc gia xuất khẩu thủy sản luơn chú ý đến.

Ưu điểm của thị trường Hoa Kỳ là, sức mua tương đối cao nhưng địi

hỏi về ATVSTP lại khơng cĩ quá khắt khe như người tiêu dùng tại một số thị trường khác. Đây cũng là thị trường tương đối dễ tiếp cận và cĩ khả năng rất

lớn trong việc mở rộng thị phần, TCTTSVN cũng đã cĩ nhiều năm kinh

nghiệm ở thị trường Hoa Kỳ.

Người dân Mỹ cĩ thu nhập cao và đặc biệt rất ưa chuộng mặt hàng

thủy sản tươi sống, và cĩ xu hướng tiêu thụ thủy sản nhiều hơn để thay thế cho các loại thực phẩm khác. TCTTSVN cĩ lợi thế rất lớn ở thị trường Hoa kỳ, bởi vì, ngày càng cĩ nhiều người Mỹ lựa chọn cá tra, basa và tơm của Việt Nam, con tơm đang rất được ưa chuộng tại thị trường Hoa Kỳ, nhất là

tơm sú cỡ lớn. (tơm sú ở Việt Nam được nuơi dưới hình thức quảng canh – tương đương với tơm sinh thái). Đây chính là thị trường trường tiềm năng mà TCTTSVN cần quan tâm.

Vì vậy, TCTTSVN cĩ thể chọn thị trường Hoa Kỳ để làm thị trường

mục tiêu và xây dựng chiến lược Marketing xuất khẩu cho thị trường này.

3.1.3/. Khách hàng mục tiêu

Hoa Kỳ là một thị trường tiêu thụ lớn cho sản phẩm thủy sản xuất khẩu, ngành cơng nghiệp chế biến thủy sản ở Hoa Kỳ rất qui mơ và hiện đại, hệ thống phân phối tiêu thụ rộng khắc trên cả nước và cũng rất thuận tiện cho người tiêu dùng. Sản phẩm thủy sản được người dân Mỹ ưa thích và tiêu thụ

rất mạnh. Tuy nhiên, việc tiếp xúc và xuất khẩu trực tiếp đối với các nhà bán buơn địa phương, hệ thống phân phối, nhà bán lẻ trực tiếp ở thị trường Hoa

Kỳ thì TCTTSVN cịn chưa thực hiện được, chủ yếu hiện nay TCTTSVN chỉ

đơn thuần xuất bán thụ động theo đơn đặt hàng của các nhà bán buơn trung

gian hoặc là các nhà trung gian nhập khẩu. Qua nhiều cấp trung gian dẫn đến chi phí tăng, giá bán lẻ tăng, làm giảm số lượng bán ra cũng như giảm khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Do đĩ chiến lược Marketing xuất khẩu giai

đoạn 2010 – 2015, TCTTSVN cần xác định khách hàng mục tiêu là các nhà

bán buơn địa phương, hệ thống phân phối, nhà bán lẻ trực tiếp ở thị trường

Hoa Kỳ.

3.1.4/. Định vị sản phẩm

Qua phân tích các báo cáo thống kê của nhiều năm liền cho thấy TCTTSVN cĩ thế mạnh ở ba thị trường lớn là Hoa Kỳ, Nhật, Eu. Trong đĩ,

thị trường Hoa Kỳ được xác định là thị trường lớn đầy tiềm năng và là thị

trường mục tiêu của TCTTSVN. Một số mặt hàng chính cĩ ưu thế của TCTTSVN xuất khẩu vào thị trường Hoa Kỳ là sản phẩm tơm, cá, mực và bạch tuộc.

Thị trường Hoa Kỳ rất ưa chuộng sản phẩm thủy sản tươi sống của

TCTTSVN. Bởi vì, các sản phẩm tơm, cá, mực và bạch tuộc của TCTTSVN cĩ chất lượng tốt, tương đối ổn định và giá cả cạnh tranh.

Người tiêu dùng Hoa Kỳ cho rằng ăn thuỷ sản cĩ lợi ích lớn đối với

sức khoẻ, và cĩ thể ngăn ngừa được những căn bệnh như là đau tim,cao huyết

áp, đột quỵ, mỡ trong máu, trong gan, cholesterol, và chống các bệnh liên

quan tới béo phì, … Ngồi ra sản phẩm thủy sản cịn được xem là nguồn thực phẩm dinh dưỡng quan trọng cung cấp protein, chất khống và axit Omega 3 cho cơ thể con người.

Với những ưu thế của các sản phẩm này ở thị trường Hoa Kỳ,

TCTTSVN sẽ chọn các sản phẩm chủ lực như tơm, cá, mực và bạch tuộc làm thế mạnh để xuất khẩu vào thị trường mục tiêu này.

3.1.5/. Xây dựng thương hiệu

Thương hiệu cĩ vai trị rất quan trọng trong hoạt động marketing quốc tế của doanh nghiệp, vì thương hiệu tạo nhận thức và niềm tin của người tiêu dùng đối với sản phẩm và dịch vụ mà doanh nghiệp cung ứng, ảnh hưởng đến doanh thu, lợi nhuận và sự thành cơng của doanh nghiệp trên thị trường.

TCTTSVN phải xem thương hiệu là vũ khí trong cạnh tranh, là tài sản của DN và cần phải cĩ một tầm nhìn chiến lược về xây dựng, phát triển quảng bá và bảo vệ thương hiệu ngay từ thị trường trong nước. Chiến lược xây dựng thương hiệu phải nằm trong một chiến lược marketing tổng thể.

Để cho thương hiệu của sản phẩm được bảo hộ, TCTTSVN cần phải

đăng ký bảo hộ nhãn hiệu sản phẩm trong và ngồi nước.

TCTTSVN cần tăng cường nguồn đầu tư vào nghiên cứu sản phẩm

nhằm khơng ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, tạo ra những sản phẩm mới cĩ chất lượng tốt và cĩ sự khác biệt với các đối thủ cạnh tranh trong và ngồi nước. Để cho khách hàng luơn tin tưởng rằng sản phẩm của TCTTSVN là đáng tin cậy và chất lượng cao.

Bên cạnh việc tạo ra các sản phẩm cĩ chất lượng tốt, TCTTSVN cũng cần đầu tư hồn thiện các chiến lược marketing, xây dựng thương hiệu mạnh nhằm tạo được uy tín và điều kiện để phát triển hơn nữa cho sản phẩm.

3.2/. CHIẾN LƯỢC MARKETING XUẤT KHẨU SẢN PHẨM THỦY SẢN CHO TCTTSVN VÀO THỊ TRƯỜNG HOA KỲ GIAI ĐOẠN 2010 - 2015

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược marketing xuất khẩu thủy sản của tổng công ty thủy sản việt nam vào thị trường hoa kỳ giai đoạn 2010 2015 (Trang 82 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(124 trang)