4.2 .Tình hình sử dụng nước của bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn
4.2.1 .Nguồn nước sử dụng
4.3. Đánh giá thực trạng nước thải của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn
4.3.1. Hệ thống và quy trình cơng nghệ xử lý nước thải của Bệnh viện
4.3.1. Hệ thống và quy trình cơng nghệ xử lý nước thải của Bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Kạn. khoa tỉnh Bắc Kạn.
* Sơ đồ và mô tả hệ thống thu gom, cách thức thu gom, các thông số thiết kế của hệ thống thu gom nước thải bệnh viện
Ống thoát
Ống thốt
Trạm xửlý nước thải tập trung
Cớng xả(Cớng tiêu thủy Bắc Nam)
Khe Viêng Vỉnh Suối Pá Danh Sơng Cầu Ống thốt Ống thốt 400m 2000m Nước thải sinh hoạt Nước thải sinh hoạt
Mạng lưới thoát nước thải
Nước thải y tế
Đường ớng thốt nước riêng của
Hình 4. 5: Sơ đồ thu gom hệ thống nước thải bệnh viện
Hệ thống thu gom nước thải bệnh viện được thiết kế với 02 hệ thống riêng biệt nhau trước khi đưa vào ống thoát nước thải dẫn về khu xử lý nước thải tập trung:
- Hệ thống thu gom và xử lý nước thải sinh hoạt từ các khu vệ sinh bố trí ở các tầng của nhà bệnh nhân nội trú 1, nhà trung tâm kỹ thuật cao, nhà khám bệnh, cấp cứu, nhà hành chính, nhà giặt là, nhà khoa dược và trang thiết bị. Nước thải sinh hoạt được thu gom từ các khu vực phát sinh được xử lý tại bể xử lý nước thải sinh hoạt (Bể tự hoại) của từng cơng trình trong bệnh viện trước khi thải ra hệ thống cống thoát nước thải dẫn đến trạm xử lý nước thải tập trung.
- Hệ thống thu gom và xử lý nước thải y tế: Nước thải phát sinh từ các hoạt động y tế, từ các khoa phòng của bệnh viện nước thải đc thu gom và đưa vào hệ thống cống thu gom thoát nước thải dẫn về trạm xửlý nước thải tập trung.
Cấu tạo mạng lưới thoát nước thải:
- Mạng lưới đường ống thoát nước thải sử dụng cống trịn bê tơng ly tâm đúc sẵn đường kính D300 chơn dưới vỉa hè dọc theo các tuyến đường giao thông trong bệnh viện để thu nước thải từ các khoa, phòng… trong bệnh viện sau đó dẫn tới trạm xử lý nước thải tập trung
- Trên tuyến đường ống có xây dựng các hố thăm bằng bê tông cốt thép, khoảng cách giữa các hố từ 30 – 50 m, độ sâu từ ống trung bình từ 1,2m đến 3m, độ dốc đặt ống tối thiểu imin=1/D, vận tốc dòng chảy v=0,8-1,5 m/s.
* Công nghệ xử lý nước thải
- Hệ thống xử lý nước thải tập trung của bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn được áp dụng công nghệ xử lý nước thải AAO kết hợp màng lọc MBR. Công nghệ xử lý nước thải AAO kết hợp màng lọc MBR là công nghệ hiện đại và được sử dụng khá phổ biến hiện nay vì những ưu điểm vượt trội. Công nghệ này là sự kết hợp của cảphương pháp sinh học và lý học. Mỗi đơn vịMBR được cấu tạo gồm nhiều sợi rỗng liên kết với nhau, mỗi sợi rỗng lại cấu tạo giống như một
màng lọc với các lỗ lọc rất nhỏ mà một số vi sinh khơng có khảnăng xuyên qua. Các đơn vị MBR này sẽ liên kết với nhau thành những module lớn hơn và đặt vào các bể xử lý. Cơ chế hoạt động của vi sinh vật trong công nghệ MBR cũng tương tự như bể bùn hoạt tính hiếu khí nhưng thay vì tách bùn sinh học bằng cơng nghệ lắng thì cơng nghệ MBR lại tách bằng màng.
- Công suất: Công suất xửlý nước thải 400 m3/ngày đêm.
* Sơ đồ dây truyền công nghệ xử lý nước thải
BỂ BÙN MÁY THỔI KHÍ 1, 2 MÁY THỔI KHÍ 3, 4 BƠM DUNG DỊCH AXIT Bùn tuần hoàn BỂ KHỬ TRÙNG HỆ THỐNG BƠM HÚT MÁY ÉP BÙN BỂ SINH HỌC HIẾU KHÍ SỐ 2 BƠM CHÌM DÀN ĐĨA THỔI KHÍ BỂ SINH HỌC HIẾU KHÍ SỐ 1 DÀN ĐĨA THỔI KHÍ BỂ TIẾP NHẬN VÀ TÁCH DẦU SONG CHẮN RÁC TINH ỐNG TÁCH DẦU BỂ THIẾU KHÍ (ANOXIC) MÁY KHUẤY TRỘN CHÌM BƠM CHÌM MODULE MBR HỆ THỐNG THỔI KHÍ HỆ THỐNG MÀNG LỌC Ể ĐIỀ DÀN ĐĨA THỔI KHÍ MÁY KHUẤY TRỘN CHÌM BƠM CHÌM NƯỚC THẢI BỆNH VIỆN
SONG CHĂN TRÁC THÔ HỐ GA THU GOM
Hình 4. 6: Sơ đồ nguyên lý hệ thống xử lý nước thải bệnh viện
Thuyết minh sơ đồ công nghệ
Nước thải bệnh viện được xửlý qua 3 giai đoạn sau: Giai đoạn 1: Xửlý sơ bộ
Ở giai đoạn 1, nước thải được xử lý qua các bể tiếp nhận tách dầu và bể điều hòa.
Song chắn rác:
- Song chắn rác thơ: có tác dụng tách các vật chất có kích thước lớn như túi ni lông, lá cây, cành cây, thức ăn thừa…
- Song chắn rác tinh: (kích thước mắt lưới 2mm) nhằm loại bỏ các tạp chất có kích thước nhỏ.
Bể tiếp nhận, bể tách dầu:
- Bể tiếp nhận có nhiệm vụ tập trung nước thải từ các nơi trong khuôn viên bệnh viện chảy về. Nước được lưu thông trong thời gian ngắn nhằm tránh hiện tượng phân hủy kỵ khí sinh mùi hơi. Ngồi ra, bể này cịn có tác dụng lắng cát và các tạp chất khác.
Bểđiều hịa:
- Bể điều hịa có nhiệm vụ điều hịa lưu lượng và nồng độ nước thải. Sau đó nước thải sẽ được bơm liên tục bằng 02 máy bơm chìm hoạt động luân phiên vào bểAnoxic để xử lý.
- Ở bể này sử dụng thiết bị đo và kiểm soát pH online, bơm định lượng axit sẽ tự động điều chỉnh độ pH của nước thải về mức trung tính.
Giai đoạn 2: xử lý sinh học
Giai đoạn 2 nước thải được xử lý qua các bể anoxic, bể sinh học hiếu khí và module MBR.
Bể anoxic:
- Bể anoxic là bể chưa hệ vi sinh hoạt động trong môi trường thiếu khí. - Bể được thiết kế kín, duy trì mơi trường thiếu khí có lắp đặt 02 máy khuấy trộn chìm để tạo ra sự xáo trộn trong bể giúp bọt khí N2 (từ q trình khử Nitrat) dễ dàng lên khỏi mặt nước. Sau đó nước thải từ bể Anoxic chảy tràn sang bể sinh học hiếu khí để khử các hợp chất hữu cơ.
Bể sinh học hiếu khí:
- Trong bể sinh học hiếu khí, các vi sinh vật (VSV) hiếu khí (các vi sinh vật sống trong mơi trường có oxy) sẽ sử dụng các chất hữu cơ có trong nước thải như là thức ăn để sinh trưởng và phát triển thành VSV mới. Một phần chất hữu cơ cũng bị oxy hóa thành khí CO2 và NH3.
- Ngoài ra trong bể hiếu khí cịn diễn ra q trình Nitrat hóa. Q trình nitrate hóa là q trình oxy hóa các hợp chất chứa nitơ, đầu tiên là ammonia thành nitrite sau đó oxy hóa nitrite thành nitrate.
- Lượng nitrat tại bể sinh học hiếu khí sẽ được tuần hoàn tại bể anoxic nhằm xử lý triệt để nitơ trong nước thải bằng 02 máy bơm tuần hoàn hoạt động luân phiên.
- Oxy được cung cấp liên tục vào bể bằng 02 máy thổi khí hoạt động ln phiên. Nhờđó mà q trình sinh trưởng của hệVSV được diễn ra liên tục và ổn định - Từ bể sinh học hiếu khí, nước thải được bơm lên module màng MBR bằng 02 máy bơm chìm nước thải hoạt động luân phiên.
- 04 máy bơm chìm ở bể này được lắp đặt trong hố đựng bơm. Hỗn hợp nước và bùn sẽ chảy tràn từ bể sinh học hiếu khí sang hốđựng bơm.
Module xửlý nước:
- Module xử lý nước có nhiệm vụ: tiếp tục thực hiện quá trình xử lý sinh học hiếu khí bậc hai và phân tách nước sạch với hỗn hợp bùn hoạt tính.
- 02 máy thổi khí hoạt động luân phiên cung cấp khí cho module MBR. Khơng khí cấp cho module có tác dụng cung cấp oxy cho q trình xử lý hiếu khí và làm sạch màng.
- Một lượng hỗn hợp bùn và nước từ module màng MBR sẽ được tuần hoàn về bể Anoxic, nhằm hồi lưu bùn và cung cấp thêm nitrat cho phản ứng khử nitrat trong bể Anoxic.
- Lượng bùn dư được chuyển về bể chứa bùn.
- Phần nước sạch bên trong lõi lọc màng di chuyển đến các ống dẫn để được rút ra bởi bơm rút nước.
- Module MBR được làm bằng inox và đặt nồi. Nhà đặt thiết bị cũng được làm bằng thép và đặt bên cạnh module MBR.
- Quá trình rửa ngược online được thực hiện tự động một tuần một lần với hóa chất NaOCl ở nồng độ 300-1000mg/L.
- Ngồi ra, hàng ngày màng lọc sẽ được rửa ngược tựđộng bằng nước đầu ra của hệ thống xử lý.
Giai đoạn 3: Xử lý bùn thải và khử trùng nước thải đầu ra
Xử lý bùn thải: Xử lý bùn thải bao gồm bể chứa bùn và máy ép bùn. - Bể chứa bùn có tác dụng lưu chứa và phân hủy bùn, làm giảm thể tích bùn… Nước trong trên bề mặt bể phân hủy bùn sẽ chảy quay lại bể tiếp nhận để tiếp tục xử lý.
- Máy ép bùn có tác dụng tách nước, tạo thành bùn khơ. Lượng bùn khô này sẽ đem đi xử lý theo quy định. Còn nước ép bùn sẽ được thu hồi trở lại bể tiếp nhận để xử lý.
Khửtrùng nước thải:
Khi màng MBR bị hỏng hóc hoặc bảo dưỡng định kỳ, để đảm bảo chất lượng nước đơn vị thiết kế sẽ sử dụng clo để khử trùng nước thải đầu ra.
Nước sạch rút ra từ module màng được khử trùng bằng clo trước khi xả ra môi trường tiếp nhận. Sử dụng bơm định lượng đểđiều chỉnh và châm chính xác
lượng clo trong q trình khử trùng. Clo có thể tiếp xúc với nước thải đầu ra trên đường ống.