4.2 .Tình hình sử dụng nước của bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Kạn
4.2.1 .Nguồn nước sử dụng
4.4. xuất các biện pháp nâng cao khả năng quản lý nước thải bệnh viện
4.4.1. Phương pháp quản lý nước thải
- Cần phải nâng cấp hệ thống xử lý để có thể đáp ứng được các trường hợp quá tải, tiếp tục đánh giá chất lượng nước thải trước khi cho thải vào hệ thống cống chung của thành phố và nên thiết kế thêm bể dự trữ vào hệ thống xử lý để có thể chứa lượng nước quá tải của bệnh viện.
- Xây dựng bệnh viện xanh - nước thải và các yếu tố phát thải môi trường khác đạt chuẩn.
- Để đảm bảo nguồn nước khỏi sự ô nhiễm bẩn do nước thải bệnh viện cũng như để tránh sự ô nhiễm tự nhiên, các cơ quan chức năng cần theo dõi thường xuyên việc xả các loại nước thải vào hệ thống thoát nước chung của thị xã theo các tiêu chuẩn, quy chuẩn của Nhà nước hiện hành.
- Các cán bộ kỹ thuật ở các cơng trình cần phải có kỹ sư, hoặc cán bộ trung cấp kỹ thuật, số lượng cán bộ kỹ thuật, công nhân ở mỗi cơng trình tùy thuộc vào cơng suất xửlý nước thải của bệnh viện.
- Bệnh viện nên có phịng thí nghiệm để kiểm tra chất lượng nước thải đầu ra trước khi thải vào hệ thống thoát nước chung của thị xã hoặc kiểm tra ở các trung tâm kiểm nghiệm để có thể theo dõi thường xuyên hiệu quả xử lý.
- Phải thường xuyên quản lý về các mặt an toàn kỹ thuật, PCCC, lập báo cáo theo dõi chế độ làm việc của hệ thống để tiến hành sửa chữa, nâng cấp đúng thời hạn.
- Tổ chức các lớp bồi dưỡng, nâng cao tay nghề cho các cán bộ kỹ thuật về cách quản lý, vận hành và an toàn lao động.
4.4.2. Phương pháp quy hoạch quản lý
- Xây dựng, bổ sung hướng quy hoạch môi trường như một nội dung của quy hoạch tổng thể, tương đồng với quy hoạch ngành trong tồn tỉnh. Nó được xem như một biện pháp bảo vệmôi trường để chỉđạo và điều chỉnh các dự án chi tiết, các hoạt động kinh tếtrên quan điểm phát triển bền vững.
- Tăng cường hoạt động quản lý nhà nước về mơi trường; mỗi cấp chính quyền thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn, về hoạt động bảo vệ môi trường đã được quy định trong Luật BVMT và các văn bản pháp luật liên quan. Đồng thời tiến hành kiểm tra thường xuyên.
- Tổ chức quan trắc thường xuyên hiện trạng môi trường tại bệnh viện và khu vực xung quanh có nguy cơ ơ nhiễm mơi trường.
4.4.3. Biện pháp phòng ngừa, ứng phó, khắc phục sự cố
- Yêu cầu cán bộ phụ trách hệ thống xử lý nước thải thực hiện các biện pháp bảo quản, sử dụng hóa chất khi vận hành hệ thống hạn chế đến mức thấp nhất rị rỉ hóa chất vào nguồn nước thải vào nguồn tiếp nhận.
- Kiểm tra, bảo dưỡng và thay thế kịp thời những đường ống dẫn nước thải có nguy cơ bị vỡ và rò rỉnước thải.
- Thường xuyên kiểm tra hệ thống xử lý nước thải nhằm phát hiện và sửa chữa kịp thời các hỏng hóc tại hệ thống qua đó đảm bảo nước thải qua hệ thống được xửlý đảm bảo theo đúng yêu cầu trước khi thải vào nguồn tiếp nhận.
- Yêu cầu cán bộ phụ trách môi trường luôn kiểm tra và vận hành hệ thống xử lý nước thải theo đúng quy trình hướng dẫn qua đó đảm bảo nước thải được xửlý theo đúng quy trình.
- Cử cán bộ phụ trách vận hành hệ thống xử lý tham gia các khóa đào tạo, hội thảo nhằm nâng cao kiến thức về mơi trường nói chung và kiến thức về việc vận hành xử lý nước thải.
- Định kỳ bảo dưỡng, nạo vét các bể xử lý qua đó đảm bảo cho yêu cầu xử lý nước thải.
4.4.4. Nâng cao nhận thức về công tác bảo vệ môi trường
- Tăng cường công tác giám sát, đồng thời theo dõi quá trình thu gom, vận chuyển, nhà lưu giữ rác hay công tác vệ sinh xung quanh bệnh viện.
- Tăng cường thiết lập hệ thống thông tin liên lạc với các khoa phòng trong bệnh viện bằng các văn bản hướng dẫn, điện thoại… để nhanh chóng phát hiện và xử lý kịp thời các trường hợp vi phạm.
- Rà soát những tài liệu phù hợp với hệ thống quản lý môi trường, cập nhật thường xuyên các quy định, văn bản pháp luật mới trong quy chế quản lý bệnh viện.
- Đưa ra các tiêu chí để cải tiến công tác quản lý như giám sát tỉ lệ ô nhiễm, nâng cao năng lực khám chữa bệnh…
4.4.5. Phương pháp giáo dục – truyền thơng
- Cần có sự hợp tác toàn diện giữa Ban quản lý các dự án với các ban ngành có liên quan của địa phương bàn về vấn đề tổ chức thực hiện, về tiến độ thi công, về biện pháp thi công và về giám sát thi cơng cơng trình.
- Giám sát việc thực thi các hạng mục cơng trình theo nội dung thiết kế, khi có các vấn đề ơ nhiễm môi trường xảy ra cần đề xuất ngay các giải pháp cụ
thể mang tính khả thi để khắc phục mà không phải chờ đợi kéo dài thời gian tăng thêm mức độ nghiêm trọng.
- Thông báo cho người dân trong vùng dự án về những kế hoạch, tiến độ xây dựng các cơng trình và lợi ích của các cơng trình này đối với đời sống dân sinh kinh tế.
- Tuyên truyền vận động quần chúng hưởng ứng các chương trình chống ơ nhiễm mơi trường nước: Không thải các chất thải sinh hoạt, chất thải chăn nuôi và chất thải rắn xuống các kênh rạch.
- Xây dựng các khu tái định cư cần phải bố trí hệ thống thu gom xử lý nước thải, rác thải, xây dựng hệ thống nước cấp sinh hoạt.
- Cần xây dựng kế hoạch thu thập, phân tích định kỳ về chất lượng nước trong vùng. Phân tích diễn biến về thành phần các lồi sinh vật nước.
- Không ngừng nâng cao nhận thức cho cộng đồng, các cơ quan, nhà máy, xí nghiệp trên địa bàn thành phố về vấn đề bảo vệmôi trường và phát triển bền vững.