Nhóm Thành phần Ng̀n phát sinh
Các chất ô nhiễm hữu cơ, các chất vô cơ
Cacsbonhydrat, protein, chất béo nguồn gốc động vật và thực vật, các hợp chất nitơ, phốtpho
Nước thải sinh hoạt cyar bệnh nhân, người nhà bệnh nhân, khách vãng lai và cán bộ công nhân viên trong bệnh viện Các chất tẩy rửa Muối của các axit béo bậc cao Xưởng giặt của bệnh viên
Các loại hóa chất
- Formaldehyde
- Các chất quang hóa học
- Các dung môi gồm các hợp chất Halogen như cloroform, các thuốc mê sốc hơi như Halothan, các hợp chất khác như xylen, axeton
- Các chất hóa học hỗn hợp: gồm các dịch làm sạch và khử khuẩn - Thuốc sử dụng cho bệnh nhân
Sử dụng trong khoa giải phẫu bệnh, tiệt khuẩn, ướp xác và dùng bảo quản các mẫu xét nghiệm ở một số khoa
Có trong dung dịch dùng cố định và tráng phim Sử dụng trong quá trình điều trị, chuẩn đoán bệnh
Các vi khuẩn, virut, ký sinh trùng gây bệnh
Vi khuẩn: Salmonalla, Shigella, Vibrio, Cholorae, Coliorm, tụ cầu, liên cầu, Virus đường tiêu hóa, virus bại liệt, nhiễm các loại ký sinh trùng, amip và các loại nấm
Có trong máu, dịch, đờm, phân của người mang bệnh
(Nguồn : Bộ Y tế và DTM Dự án Xây dựng 2007) b. Tác động của nước thải bệnh viện.
Đặc trưng của nước thải bệnh viện có hàm lượng chất rắn lơ lửng cao, độ hịa tan oxy thấp, hàm lượng các chât hữu cơ cao (đặc trưng bởi BOD5, COD) và đặc biệt là vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm do đặc tính nước thải bệnh viện.
- Chất rắn lơ lửng (TSS): nước thải bệnh viện có hàm lượng chất rắn lơ lửng cao, làm nước biến màu và giảm khảnăng hòa tan oxy trong nước, gây ảnh hưởng xấu đến nguồn nước tiếp nhận, ảnh hưởng đến hệ sinh thái của nguồn nước, gây bồi lắng, tác động gián tiếp đến nhu cầu sử dụng nguồn nước này cho mục đích khác.
- Nhu cầu oxy hóa học, sinh hóa (COD, BOD): là lượng oxy cần thiết để oxy hóa hồn tồn các hợp chất hữu cơ có trong nước. Nhu cầu oxy sinh hóa (BOD) là lượng oxy vi sinh vật đã sử dụng trong q trình oxy hóa các hợp chất hữu cơ. Hai chỉ sốnày dùng đểđánh giá mức độ ô nhiễm hợp chất hữu cơ trong nước.
- Đối với nước thải bệnh viện có chứa nhiều vi sinh vật, nhất là vi sinh vật gây bệnh truyền nhiễm. Do đó, nếu cơng tác vệ sinh, khử trùng không được tốt, các vi trùng, vi sinh vật gây bệnh sẽ được xả ra nguồn nước tiếp nhận, làm tăng nguy cơ bùng phát dịch bệnh, gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới môi trường và sức khỏe cộng đồng. Nước là phương tiện lan truyền các nguồn bệnh, quá trình lan truyền có thể xảy ra qua sinh vật trung gian, qua thực phẩm và qua sử dụng nước bị nhiễm bẩn, lây sang con người.
- Ngoài ra, trong nước thải bệnh viện cịn có chứa các hợp chất hữu cơ, một số kim loại nặng với hàm lượng nhỏ,… mà độc tính của nó khơng thể nhận biết ngay. Các chất này tích tụ trong chuỗi thức ăn của hệ sinh thái và có thể gây ra nhiễm độc ở người khi con người là sinh vật cuối cùng của chuỗi thức ăn đó.
- Khi nguồn nước mặt bị ô nhiễm nó là nguyên nhân gián tiếp gây ô nhiễm nguồn nước ngầm, môi trường đất ở gần khu vực
c. Tính chất đặc trưng của nước thải bệnh viện
Nước thải bệnh viện ngoài các thành phần đặc trưng cho nước thải sinh họat như: BOD5, COD, chất rắn lơ lững. còn chứa một lượng lớn vi khuẩn gây bệnh và các chất độc hại, chất kháng sinh, chất khử trùng, tẩy rửa . Do đó nước thải bệnh viện đặc trưng là chứa nhiều mầm bệnh, đặc biệt là mầm bệnh truyền nhiễm.
Một số khu vực có mức độ ô nhiễm vi sinh gây bệnh, cặn lơ lửng, các chất hữu cơ rất cao như;
+ Nước thải khu mổ: chứa máu và các bệnh phẩm,.
+ Nước thải khu xét nghiệm: chứa nhiều vi trùng gây bệnh khác nhau. + Nước từ khu X- Quang, rửa phim: chứa nhiều kim lọai nặng và nhiễm phóng xạ. Các chất nói trên với lưu lượng nhỏ, nồng độ pha lỗng nên mức độ ơ nhiễm không đến mức phải báo động. Việc xử lý nước thải nhiễm xạ rất khó khăn và tốn kém (do chu kỳ phân hủy các chất phóng xạ khá lâu).
- 80% là nước thải sinh hoạt của bệnh nhân, thân nhân người bệnh và cán bộ công nhân viên bệnh viện.
- 20% còn lại là nước từ phẫu thuật, dịch tiết, máu, mủ, khám chữa bệnh, xét nghiệm, giặt giũ.
Nước thải loại này không được khử trùng hoặc khử trùng không triệt để, đi vào nguồn nước ngầm và nước mặt là nguy cơ truyền bệnh cho dân cư xung quanh bệnh viện nhất là hệ thống nước thải được xả thải sau khi xử lý vào hệ thống thoát nước chung của thành phố. Do đó cần phải tuân thủ những quy định về những biện pháp phịng ngừa và có các phương án phịng ngừa sự cố.
d. Độc tính của một số chất trong nước thải bệnh viện tới môi trường và
con người.
* Tác động của coliform tới môi trường và con người
Coliform là các vi khuẩn hình que gram âm có khả năng lên men latose để sinh ra ở nhiệt độ 350C. Colifrom có khả năng sống ngồi đường ruột của động vật, đặc biệt trong mơi trường khí hậu nóng. Nhóm vi khuẩn coliform chủ yếu bao gồm các giống như Citrobacte. Entrobacte, Escherichia, Klebesiella và cả Fecal coliform (trong đó có E.coli là lồi thường dùng để chỉ định việc ô nhiễm nguồn nước bởi phân). Chỉ tiêu tổng số Colifrom khơng thích hợp dùng để làm chỉ tiêu chỉ thị cho việc nhiễm bẩn nguồn nước bởi phân. Tuy nhiên việc xác định số lượng Fecal coliform có thể sai lệch do có một số vi sinh vật (khơng có
nguồn gốc từ phân) có thể phát triển ở nhiệt độ 44oC. Do đó số lượng E.coli được coi là chỉ tiêu thích hợp nhất cho việc quản lý nguồn nước
*Tác động của COD tới môi trường và con người
Trong hóa học mơi trường, chỉ tiêu và thử nghiệm nhu cầu oxi hóa học (COD viết tắt tiếng Anh: Chemical Oxygen Demand) được sử dụng rộng rãi để đo gián tiếp khối lượng các hợp chất hữu cơ có trong nước.
Nền tảng cho thử nghiệm COD là gần như mọi trường hợp hữu cơ đều có thể bị oxy hóa đầy đủ để tạo thành Đioxitcacbon bằng các chất oxy hóa mạnh trong điều kiện mơi trường axit. Khối lượng oxi hóa cần thiết để oxi hóa một hợp chất hữu cơ thành đioxitcacbon , ammoniac và nước.
Phần lớn các ứng dụng của COD xác định khối lượng các chất ô nhiễm hữu cơ tìm thấy trong nước thải bề mặt, làm cho COD là một phép đo hữu ích về chất lượng nước. Nó cần tiêu hiệu trên một lít dung dịch.Các nguồn tài liệu cũ cịn biểu hiện nó dưới dạng các đơn vị đo khác nhau như phần triệu (ppm). Khi nhu cầu oxi hóa vượt chỉ tiêu cho phép thì khả năng tự làm sạch của nước không đáp ứng được. Trong một thời gian dài sẽ gây ô nhiễm chất hữu cơ trong nước, làm suy giảm chất lượng nước. Khi sử dụng nước này cho hoạt đơng tưới tiêu trong nơng nghiệp có thểgây độc với các loại cây trồng.
* Tác động của BOD tới môi trường và con người
Nhu cầu oxi hóa sinh học hay nhu cầu oxi sinh học (ký hiệu: BOD,từ viết tắt Tiếng anh của Biochemical hay Biological Oxy gen Demand), là một chỉ số và đồng thời là một thủ tục được sử dụng đểxác định xem các sinh vật sử dụng hết oxi trong nước nhanh hay chậm như thếnào. Nó được sử dụng trong quản lý và khảo sát chất lượng cũng như trong sinh thái học hay khoa học môi trường. BOD không là một thử nghiệm chính xác về mặt định lượng mặc dù nó có thể coi như là một chỉ thị về chất lượng nguồn nước. Nhu cầu oxi sinh học là khối lượng oxi cần thiết để oxi hóa các chất hữu cơ theo con đường sinh học. BOD xác định khối lượng của các chất ô nhiễm hữu cơ tìm thấy trong nước. Lượng
BOD và COD thường theo một tỉ lệ nhất định và mỗi nguồn nước khác nhau .Nếu hàm lượng BOD và COD quá cao sẽ làm suy giảm chất lượng nước gây ảnh hưởng tớ sức khỏe con người và sinh vât.
(Nguyễn Thanh Sơn, 2005)
* Tác động của chất phóng xạ tới mơi trường
Các chất phóng xạ ln có mặt trong tựnhiên: Đất đá, nước, tia vũ trụ, cơ thể sinh vật. Con người có thể thích nghi với nền phóng xạ tự nhiên, trừ những chỗ có nồng độ quá cao, phóng xạ có hai dạng: Bức xạ hạt (các hạt a, b, proton, notron, notrion) và các bức xạ điện tử, chất phóng xạ thường tập trung trong các mỏ phóng xạ và đất đá tự nhiên chứa chất phóng xạ, trong chất thải hạt nhân, vũ khí phóng xạ, thanh nhiên liệu trong lị phản ứng hạt nhân của các viện nghiên cứu, máy trị xạ trong bênh viện… Nếu hoạt động xả thải của con người vô ý thức sẽ gây ra hậu quả khó lường đó là làm chậm quá trình phân chia tế bào khiến thai nhi không phát triển đây đủ, làm đứt các sợi dây nhiễm sắc thể, các đoạn đứt không được nối lại hoặc nối nhầm gây lệch lạc di truyền quái thai dị dạng, da bị chiếu xạ có thể bị viêm tấy, hoại tử. Khi chiếu xạ liều cao có thể gây chết, nếu bị chiếu xạ liều nhỏnhưng kéo dài, có thể gây bệnh phóng xạ mãn tính như huỷ hoại hệ thông tạo huyết giảm hồng cầu, chảy máu nội tạng, giảm sức khoẻ đề kháng hay bị nhiễm trùng, phóng xạ đặc biệt gây tác hại đến cơ quan sinh sản làm rối loạn sinh sản, đột biến di truyền, gây ra các bệnh ung thư máu, ung thư tuyến giáp, vú, dạ dày, gan, tuyến nước bọt, trẻ em và phụ nữ có thai rất nhạy cảm với chất phóng xạ.
* Tác động của Clo tới môi trường và sức khỏe con người
Clo có mùi hăng nồng dễ nhận biết, Clo là thành phần không thể thiếu của các chất khử trùng, tẩy trắng vải, dụng cụ y tế, bể chứa nước bệnh viện…Khi trong nước có các chất hữu cơ, Cloramin có thể kết hợp tạo thành các hợp chất độc, khí Clo gây ngạt thở, đau rát xương ức, ho, ngứa mắt và miệng, chảy nước mắt, tiết
nhiều nước bọt, nếu bị nhiễm năng có thể đau đầu, đau thượng vị, viêm da, thậm chí phù nề phổi.
(Nguyễn Đình Hịe và cộng sự, 2005)
* Tác động của Nitơ tới môi trường và sức khoẻ con người Trong các
phương pháp xửlý nitơ, thì xử lý nitơ bằng phương pháp sinh học cho hiệu suất khử nitơ cao từ 70-95% lượng nitơ trong nước thải. Quá trình xử lý ổn định, đáng tin cậy. Các cơng trình sử dụng cũng dễ vận hành và quản lý, diện tích đất yêu cầu nhỏ, chi phí đầu tư hợp lý.
Bên cạnh quá trình khử nitơ bằng phương pháp thơng thường là nitrat hóa và phản nitrat thì quá trình Anammox (Anaerobic Ammonia Oxidation) cho hiệu suất xửlý cao hơn với nhiều ưu điểm nổi trội nhất là giảm được lượng bùn xử lý và lượng oxi cung cấp cho quá trình xử lý.
Với những tác hại do nitơ trong nước thải đem đến cho sức khỏe con người và cho môi trường, việc tìm ra các biện pháp xử lý cho hiệu quả cao, ít tốn kém đồng thời đảm bảo sự phát triển bền vững, dùng chính những yếu tố sinh thái trong tự nhiên để xử lý là vô cùng cần thiết. Chúng ta cần nghiên cứu để phát triển và hồn thiện hơn nữa các q trình xử lý này.
2.5. Một số công nghệ xửlý nước thải bệnh viện được áp dụng tại Việt Nam
Nước thải Bệnh viện có các chỉ số đặc trưng BOD: 180-280mg/l, COD: 250-500mg/l, SS: 150 - 300mg/l, H2S: 6-8mg/l, T-N: 50-90mg/l, T-P: 3- 12(mg/l), Coliform: 106-109 MNP/100ml. Công nghệ bùn hoạt tính, bể lọc sinh học, tiếp xúc sinh học, màng sinh học (MBR), bể phản ứng theo mẻ (SBR) là công nghệ phổ biến cho hệ thống xử lý nước thải bệnh viện tại Việt Nam và phân thành các nhóm:
Nhóm 1: sục khí bùn hoạt tính và xử lý sinh học nhỏ giọt sau đó lọc. Chiếm ưu thế hơn (56,9%) do chi phí đầu tư thấp, ở TP HCM tỷ lệ này là 60,9%
Nhóm 2: CN2000 xử lý hữu cơ tải trọng cao (là loại màng sinh học cải tiến). Xử lý sinh học cao tải (CN2000 mới đầu tư, có nhiều ở Đà Nẵng) và Hà Nội 10,8% (11/102). Tuy nhiên, nước thải bệnh viện Việt Đức (Hà Nội), bệnh viện E (Hà Nội) không đáp ứng yêu cầu amoni theo QCVN 28-2010, mức 2.
Nhóm 3: Sục khí tiếp xúc màng sinh học (MBR), lọc sinh học Bio-for, V69, FBR.Chiếm 9,8%, Hải Phịng có 5 bệnh viện (5,75%) trang bị loại công nghệ này với tên V69. Bên cạnh đó cịn một số tên gọi thiết bị khác là BIOX1, BIO sinh học, FBR.
Nhóm 4: xử lý sơ bộ + yếm khí/bể tự hoại. Có 15,7% bệnh viện sử dụng cơng nghệ này vì nó đơn giản, đầu tư thấp.
Nhóm 5: cơng nghệ AAO, SBR và khử trùng 03, UV. 6,9% bệnh viện được đầu tư hệ xử lý công nghệ AAO, công nghệ SBR và một số khác với suất đầu tư cao hơn, (bảng 2.3).
Phương pháp khử trùng hiện các bệnh viện sử dụng là dùng Hypochlorite calcium (CaOCh), chloruamin B, ozone, tia cực tím. Chưa có bệnh viện nào khử trùng công nghệ lọc màng ngăn các vi khuẩn, vi rút và khơng sử dụng hóa chất.
Bảng 2.3: Một số các công nghệ xửlý nước thải hiện đang áp dụng trong bệnh viện tại Việt Nam
Loại Tên cơng nghệ Mơ tả
Nhóm 1
Hệ thống sục khí
thơng thường
1a:
Nước thải - Thu gom - Chắn rác - Lắng(có hoặc
khơng có keo tụ) - Bể sục khí bùn hoạt tính - Lắng - Khử trùng - Thải nước, Quay vong bùn.
1b:
Gom nước thải - Chắn rác - Lắng - Lọc sinh học
nhỏ giọt - Lọc - Khử trùng. Nhóm
2 Lị phản ứng sinh học với CN2000
Nước thải - Chắn rác - Bể điều hoà - Tiền xử lý -
Bể xử lý sinh học xử lý kết hợp thiết bị CN2000 - lắng - Khử trùng - Xả. Nhóm 3 Màng sinh học (MBR) các vật liệu lọc khác nhau
Nước thải - Chắn rác - Bể điều hoà bể xử lý sinh
học - MBR - Lắng - Khử trùng. Nhóm
4
Tiền xử lý đơn giản-kị khí/tự hoại-xử lý hoá- lý.
Nước thải - Thu gom - Bể lắng và bể kỵ khí - Keo
tụ/hố chất - Khử trùng(Cl2,UV,O3). Nhóm 5 CN tiên tiến AAO, SBR, lọc than hoạt tính.
Nước thải - Lắng - Tiền xử lý với công nghệ AAO:
bể xử lý kỵ khí - Bể hiếu khí - Bể oxy hoá - Lọc - Khử trùng - Xả. Thiêt bị Kobuta, Jokushu.
Xử lý sục khí - Lắng - Lọc bằng cacbon hoạt tính. SBR cơng nghệ phản ứng theo mẻ.
Tỷ lệ các các bệnh viện có hệ thống xử lý nước thải và các nhóm cơng nghệ đã được áp dụng trong cả nước được thể hiện trong bảng 2.3
Bảng 2.4: Số bệnh viện có hệ thống Xửlý nước thải và các nhóm công nghệ đã áp dụng
Đà Nẵng Chí MinhTP.Hồ Hà Nội PhòngHải Huế Tổng XL NT % XL NT % XL NT % XL NT % XL NT % XL NT % Nhóm I 14 87,5 28 60,9 12 52 1 16,7 2 22 58 56,9 Nhóm II 2 12,5 1 2,2 8 32 - - - - 11 10,8 Nhóm III - - 5 10,9 1 4 4 66,7 - - 10 9,8 Nhóm IV - - 6 15,2 1 4 1 16,7 7 77,8 16 15,7
(Nguồn: Ngô Kim Chi, 2009)[14]
Theo số liệu thống kê cho thấy, có 773 bệnh viện cần được xây dựng và trang bị mới hoặc sửa chữa và nâng cấp hệ thống xử lý nước thải, trong đó khoảng gần 563 bệnh viện chưa có hệ thống xử lý nước thải (chủ yếu là ở tuyến huyện và tỉnh). Hiện có khoảng 54,4% các bệnh viện có hệ thống xử lý nước thải (73,5% các bệnh viện tuyến Trung ương, 60,3% các bệnh viện tuyến tỉnh và