.6 Tình hình hoạt động kinh doanh của VOSA giai đoạn 2001 – 2006

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược kinh doanh cho đại lý hàng hải việt nam từ nay đến năm 2015 tầm nhìn 2020 (Trang 54 - 57)

Năm Tổng doanh thu tính lương

(triệu đồng) Nộp ngân sách (triệu đồng) Tổng lãi thực hiện (triệu đồng) Tỷ lệ doanh thu so sánh với năm trước (%)

2001 116.540 25.827 16.475 98,1% 2002 120.572 19.646 15.305 103,4% 2003 141.518 20.430 20.643 117,3% 2004 162.353 20.061 23.134 114,7% 2005 179.081 19.468 23.875 110,3% 2006 202.602 19.854 21.874 113,1%

(Nguồn: Số liệu báo cáo tổng kết VOSA Việt Nam)

Bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của VOSA giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2006 cho thấy các chỉ tiêu tổng doanh thu, tổng lãi đều tăng qua các năm, chứng tỏ sự hoạt động hiệu quả và phát triển của doanh nghiệp. Duy chỉ cĩ năm 2001 do bị mất thân chủ quan trọng là hãng tàu Sealand nên lượng hàng xuất nhập khẩu giảm, kéo theo doanh thu giảm so với năm trước. Sang năm 2002, kết quả đã khả quan hơn nhờ việc tiếp tục duy trì các hoạt động truyền thống và phát triển thêm mảng đại lý vận tải. Năm 2003, tiên liệu về những khĩ khăn sẽ đến với thị trường dịch vụ hàng hải, nên với tinh thần chủ động ngay từ đầu năm đồng thời cĩ sự chỉ đạo kịp thời của các cấp lãnh đạo, cùng những nỗ lực tồn diện của tất cả các đơn vị thành viên, Đại lý Hàng hải Việt Nam đã duy trì, ổn định mối quan hệ được với các đối tác chủ yếu và phát triển thêm các dịch vụ mới. Thân chủ mới do Vosa Sài Gịn làm đại lý, hãng tàu China Shipping, đã dần chiếm lĩnh thị trường và đạt doanh thu cao. Do đĩ, năm 2003, VOSA lại một lần nữa hồn thành tất cả các chỉ tiêu do Tổng Cơng ty giao (doanh thu tăng 17,3% so với năm 2002, đạt 109,2% so với kế hoạch được Tổng cơng ty Hàng hải giao; nộp ngân sách đạt 103% so với năm 2002). Năm 2004, phần lớn các cơng ty dịch vụ hàng hải đều gặp khĩ khăn. Ngoại trừ doanh thu từ phí hoa hồng của dịch vụ đại lý tăng lên do giá cước vận tải tăng cao, cịn lại hầu hết các loại giá dịch vụ đều giảm hoặc giữ nguyên như năm 2003. Trước khĩ khăn này, các đơn vị thuộc VOSA Việt Nam đều tích cực thực hiện các biện pháp cắt giảm chi phí, bám sát khách hàng và mở rộng ngành nghề kinh doanh và kết quả là hoạt động dịch vụ vẫn bảo đảm được mức tăng trưởng cao (doanh thu tăng 14,7% so với năm 2003 và đạt 106,1% so với kế hoạch; nộp ngân sách 20,061 tỷ đồng, đạt 114% so với kế hoạch; tổng lãi thực hiện là 23,134 tỷ so

với kế hoạch được giao là 22 tỷ đồng đã đạt 105,15% so với kế hoạch). Năm 2005, tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của VOSA cĩ những biến động ở một số đơn vị thành viên. Trong khi một số đơn vị ở khu vực phía Nam vẫn phát triển và đi lên như Vitamas, Samtra, hay Vosa Quảng Ninh ở khu vực phía Bắc thì một số đơn vị khác lại gặp khĩ khăn do ảnh hưởng của tình hình hội nhập quốc tế làm mất đi những thân chủ quan trọng khiến sản lượng giảm. Những khĩ khăn này xảy ra ở các đơn vị như Vosa Sài Gịn, Vosa Hải Phịng và Orimas. Tuy nhiên, bảng tổng kết lại cho một kết quả bất ngờ. VOSA vẫn hồn thành kế hoạch được giao và các chỉ tiêu đạt được đều cao hơn so với năm trước (tổng lãi thực hiện đạt 104% so với kế hoạch được giao). Năm 2006, do là năm đầu tiên tiến hành việc chuyển đổi loại hình doanh nghiệp, VOSA cũng gặp phải một số khĩ khăn. Tuy nhiên, với sự nỗ lực của tồn thể cán bộ cơng nhân viên và sự động viên của ban lãnh đạo, doanh thu (tính lương) VOSA đạt được cũng đã cao hơn năm trước. Chi phí hoạt động tăng cao nên tổng lãi thực hiện bị giảm sút. Nhìn chung, VOSA đã hồn thành kế hoạch được giao.

Kết quả sản xuất kinh doanh của Đại lý hàng hải Việt Nam trong giai đoạn từ 2001 đến 2006 đã cho thấy sự phát triển của một doanh nghiệp làm dịch vụ hàng hải cĩ bề dày lịch sử và kinh nghiệm. Thế nhưng, từ kết quả này ta cũng thấy được sự ảnh hưởng rất lớn của tự do hĩa thương mại, của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế đến hoạt động kinh doanh của VOSA nĩi riêng và trong lĩnh vực dịch vụ hàng hải nĩi chung.

™ Các hoạt động cụ thể

Đại lý Hàng hải Việt Nam là một doanh nghiệp hoạt động trong dịch vụ hàng hải với những ngành nghề đặc thù như đại lý tàu, đại lý Liner và đại lý vận tải. Đây là 3 ngành nghề truyền thống đem lại nguồn thu chủ yếu cho VOSA. Do đĩ, sản lượng hàng hĩa xuất nhập khẩu là nhân tố ảnh hưởng rất lớn đến tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Lẽ dĩ nhiên khơng thể khơng xét đến sự cạnh tranh ngày một gay gắt giữa các doanh nghiệp trong và ngồi nước.

¾ Về nghiệp vụ Đại lý tàu

Nghiệp vụ đại lý tàu cĩ thể được xem là ngành nghề đặc thù truyền thống của VOSA, đồng thời nghiệp vụ này cũng là nguồn thu chủ lực của nhiều đơn vị lớn trong VOSA như Vosa Sài Gịn, Vosa Hải Phịng. Nghiệp vụ đại lý tàu của VOSA đứng đầu trong các cơng ty thuộc ngành dịch vụ hàng hải, và luơn chiếm được sự tin cậy của đối tác nước ngồi. Cĩ được uy tín và sự thành cơng như vậy là nhờ một quá trình dài 50 năm hoạt động và phát triển với lực lượng đại lý viên trẻ và thạo nghề. Đây cũng là một ngành nghề địi hỏi lực lượng lao động phải cĩ trình độ cao, hiểu biết nghiệp vụ và nhất là phải giỏi ngoại ngữ. Nhiều lãnh đạo của VOSA đã được đào tạo và trưởng thành từ đội ngũ tàu và họ cũng chính là nguồn lực để đào tạo cho những lớp cán bộ lãnh đạo tiếp theo, kế thừa truyền thống của VOSA. Các nhân viên đại lý của đều nhiệt tình với cơng việc, với khách hàng và luơn cố gắng hồn thành tốt cơng việc được giao (từ những nhân viên lâu năm, nhiều kinh nghiệm đến những nhân viên mới vào). Doanh thu của nghiệp vụ đại lý tàu trung bình chiếm khoảng 19%, trong tổng doanh thu của VOSA, đứng hàng thứ 3, chỉ sau doanh thu của bộ phận Đại lý vận tải và Đại lý Liner.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH chiến lược kinh doanh cho đại lý hàng hải việt nam từ nay đến năm 2015 tầm nhìn 2020 (Trang 54 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(112 trang)