Phần 2 .T ỔNG QUAN TÀI LIỆU
3.4. Phương pháp nghiên cứu
+ Phương pháp khảo sát, thu thập tài liệu, số liệu: Thu thập số liệu từ các cơ quan chức năng như Ủy ban nhân dân phường Quỳnh Lơi, phịng Tài
nguyên và Môi trường thành phố Hà Nội về các điểm độ cao, địa chính hiện có, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu phục vụ cho đề tài, đồng thời tiến hành khảo sát thực địa để biết điều kiện địa hình thực tế của khu vực đo vẽ để có phương án bố trí đo vẽ thích hợp.
+ Phương pháp đo đạc: Đề tài sử dụng máy toàn đạc điện tử… để đo đạc lưới khống chế đo vẽ, lưới khống chế mặt bằng sẽ được đo theo phương pháp toàn đạc với 2 lần đo là đo đi và đo về, sau đó lấy giá trị trung bình của kết quả đo. Sau khi đo đạc và tính tốn hồn chỉnh lưới khống chế mặt bằng, tiến hành đo đạc chi tiết các yếu tố ngoài thực địa.
+ Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu đo đạc lưới khống chế mặt bằng ngoài thực địa sẽ được xử lý sơ bộ và định dạng, sau đó sử dụng các phần mềm để tính tốn, bình sai các dạng đường chuyền, kết quả sau mỗi bước tính tốn sẽ được xem xét, đánh giá về độ chính xác, nếu đảm bảo tiêu chuẩn theo yêu cầu sẽ được tiến hành các bước tiếp theo và cho ra kết quả về tọa độ chính xác của các điểm khống chế lưới.
+ Phương pháp thành lập bản đồ: Đề tài sử dụng phần mềm MicroStation kết hợp với phần mềm Famis, đây là những phần mềm chuẩn dùng trong ngành địa chính để biên tập bản đồ địa chính, tiến hành trút số liệu đo vào phần mềm theo đúng quy chuẩn, sau đó dùng các lệnh để biên tập bản đồ địa chính cho khu vực nghiên cứu. Ngoài ra, riêng với phần mềm MicroStation v8i còn kết hợp với phần mềm Gcadas, là phần mềm dành riêng cho MicroStation v8i trong chỉnh lý bản đồ, và có thể khơng cần kết hợp cùng Famis.
Phần 4
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 4.1. Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội của phường Quỳnh Lôi
4.1.1. Điều kiện tự nhiên
4.1.1.1 Vị trí địa lý
Phường Quỳnh Lơi nằm ở phía Nam quận Hai Bà Trưng có vị trí trung tâm vùng hành chính là là 2104 độvĩ Bắc và 1052116 độ kinh Đơng.
Giáp ranh với các xã cụ thể:
- Phía Bắc giáp phường Thanh Nhàn; - Phía Đơng giáp phường Bạch Mai; - Phía Nam giáp phường Minh Khai; - Phía Tây giáp phường Quỳnh Mai;
4.1.1.2 Địa hình
Phường Quỳnh Lơi có địa hình vùng đồng bằng châu thổ sơnh Hồng ,địahình bằng phẳng ,có hướng thấp dần từ bắc xuống nam, từ tây sang dông. Mức chênh lệnh độ cao giữa các vùng khơng đáng kể, độ cao trung bình từ 4- 10m so với mực nước biển.
4.1.1.3 Khí hậu
Chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa với hai mùa rõ rệt: mùa hè nóng ẩm và mưa nhiều, mùa đơng khơ lạnh, mưa ít. Mùa nóng từ tháng 5 đến tháng 9, với đặc điểm là nóng ẩm mưa nhiều, hướng gió thịnh hành là Đơng Nam. Mùa lạnh bắt đầu từ tháng 10 và thường kết thúc vào tháng 4 năm sau, với đặc điểm là lạnh và khơ, ít mưa; hướng gió thịnh hành là Đơng Bắc. Tháng 4 và tháng 10 được coi như những tháng chuyển tiếp tạo cho địa bàn có 4 mùa: xn, hạ, thu, đơng.
Nhiệt độ bình quân hàng năm khoảng 240C, nhiệt độ tháng cao nhất là 28,80C, nhiệt độ thấp nhất (tháng 1) 15,90C, nhiệt độ cao tuyệt đối ghi nhận
được là 400C, nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối là 4,50C.
Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.600 - 1.700 mm, chủ yếu tập trung vào các tháng 6,7,8 và tháng 9 chiếm 75% lượng mưa cả năm. Lượng mưa tháng cao nhất 335,29 mm (vào tháng 8), lượng mưa thấp nhất 17,8 mm (vào tháng 12).
Độ ẩm khơng khí hàng năm bình qn 85%, độ ẩm trung bình cao nhất 90% và độ ẩm trung bình tháng thấp nhất 81%.
4.1.2. Kinh tế- xã hội
4.1.2.1. Dân số
Theo báo cáo thống kê, phường Quỳnh Lơi có diện tích 25.22 ha ,dân số năm 2018 là 11009 người. Mật độ dân cư tập trung phân bố khá đồng đều trên địa bàn phường Quỳnh Lôi.
4.1.2.2. Lao động
- Cơ cấu lao động: dân cư trong phường chủ yếu là nhân dân lao động, trình độ dân trí khơng đồng đều...
4.1.2.3. Giao thông
Đường giao thông chủ yếu là ngõ, ngách, hẻm. Trong tương lai để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của các phương tiện, ngoài việc xây dựng mới và mở rộng các tuyến đường giao thơng đơ thị hiện có, cần thiết phải dàng quỹ đất để xây dựng các bãi đỗ xe tĩnh.
4.1.2.4. Cơ sở hạ tầng
Hạ tầng kinh tế xã hội từng bước được đầu tư phát triển văn minh, hiện đại hơn. Thu hút được nhiều doanh nghiệp đăng ký hoạt động trên địa bàn, mạng lưới thương mại dịch vụ từng bước được xắp xếp đáp ứng nhu cầu dân sinh và đảm bảo văn minh đô thị.
Xây dựng và quản lý đô thị đạt được nhiều kết quả quan trọng; nhiều cơng trình dự án được triển khai góp phần thực hiện có hiệu quả những chủ trương, định hướng phát triển của thành phố như cầu Vĩnh Tuy, trung tâm thương mại chợ Mơ, công viên Tuổi Trẻ, các dự án tôn tạo, tu bổ di tịch lịch
sử văn hóa, xây dựng các trường học, trung tâm văn hóa quận, nhà văn hóa phường, khu dân cư, trụ sở UBND quận,…
4.1.2.5. Thủy văn
Ở địa bàn có khá nhiều hồ trong đó có hồ Thanh Nhàn,...các hồ vừa tạo cảnh quan môi trường sinh thái,vừa để tiêu nước khi mưa, và dự trữ nước tưới cho cây xanh.
Chế độ thuỷ văn của hệ thống sông, hồ trên địa bàn chịu ảnh hưởng trực tiếp của chế độ mưa hàng năm. Vào mùa mưa nước từ thượng nguồn đổ về sông Hồng làm nước sông dâng cao. Các sông Kim Ngưu, sông Sét, hồ Bảy Mẫu, hồ Thanh Nhàn, hồ Thiền Quang,… Ảnh hưởng trực tiếp tới hệ thống tiêu thoát nước của quận. Mùa khơ mực nước sơng Hồng xuống thấp gây khó khăn cho vận chuyển hàng hóa bằng đường thủy.
4.1.2.6. Bưu chính viễn thơng
Hệ thống bưu chính viễn thơng chú trọng về hệ thống kĩ thuật và thiết bị từng bước hiện đại hóa.
4.1.2.7. Cơ sở văn hóa
Trên địa bàn phường có 1 trường THPT, 1 trung học cơ sở, 1 trường tiểu học, 1 trường mầu non, 7 lớp mầm non tư thục, 7 nhà sinh hoạt cộng đồng, 1 ngôi chùa(chùa Khánh Long).
4.1.2.8. Cơ sở y tế
Cở sở y tế thực hiện chính sách xã hội được quan tâm thường xuyên.
4.1.2.9. Cơ sở giáo dục - đào tạo
Thực hiện chương trình đổi mới của Đảng và nhà nước, cơ sở vật chất trường lớp tốt, trang thiết bị đầy đủ, tỷ lệ học sinh có học lực tốt khá cao.
4.1.2.10. Quốc phòng –an ninh
Quốc phòng an ninh được củng cố, tăng cường, trật tự xã hội được đảm bảo thế trận an ninh nhân dân được phát huy hiệu quả, an tồn giao thơng, vệ sinh môi trường, mỹ quan đô thị đã chuyển biến dõ rệt.
Kinh tế phát triển nhanh và khá toàn diện, cơ cấu kinh tế chuyển dịch đúng theo hướng: thương mại dịch vụ - công nghiệp, nhiều năm liền thu ngân sách đều vượt kế hoạch đề ra.
4.1.3. Hiện trạng sử dụng đất và công tác quản lý đất đai
4.1.3.1. Hiện trang sử dụng đất đai
Bảng 4.1: Hiện trạng quỹ đất phường Quỳnh Lôi năm 2018
STT Loại đất DT (ha) CC (%)
I I. Tổng diện tích đất tự nhiên 25.22 100
1 Nhóm đất nơng nghiệp 0.22 0.88
1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 0 0
1.1.1 Đất trồng cây hàng năm 0 0
1.1.1.1 Đất trồng lúa 0 0
1.1.1.2 Đất trồng cây hàng năm khác 0 0
1.1.2 Đất trồng cây lâu năm 0 0
1.2 Đất nuôi trồng thuỷ sản 0.22 0.87
2 Nhóm đất phi nơng nghiệp 25 99.12
2.1 Đất ở tại nông thôn 0 0
2.1.1 Đất ở tại đô thị 17.45 69.19
2.2 Đất chuyên dùng 7.3 28.94
2.2.1 Đất xây dựng trụ sở cơ quan 0.12 0.47
2.2.2 Đất quốc phòng 0 0
2.2.3 Đất xây dựng cơng trình sự nghiệp 1.89 7.49
2.2.4 Đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp 0.47 1.86
2.2.5 Đất sử dụng vào mục đích công cộng 4.81 16.25
2.3 Đất cơ sỏ tôn giáo 0.25 0.99
2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa, nhà tang lễ, nhà hỏa
táng 0 0
2.5 Đất sơng, ngịi, kênh, rạch, suối 0 0
2.6 Đất có mặt nước chuyên dùng 0 0
3 Nhóm đất chưa sử dụng 0 0
3.1 Đất bằng chưa sử dụng 0 0
3.2 Đất đồi núi chưa sử dụng 0 0
4.1.3.1. Hiện trạng sử dụng đất
- Hiện trạng sử dụng đất.
• Đất ở : Chiếm 99.12% tổng diện tích tự nhiên.
•Đất nơng nghiệp : chiếm 0.88 % tổng diện tíchtự nhiên.
•Tăng cường cơng tác kiểm sốt việc thực hiện các quy trình giải quyết thủ tục hành chính về đất đai, thực hiện các nội dung đề án nâng cao năng lực quản lý nhà nước về đất đai và mơi trường trên địa bàn tồn xã giai đoạn 2017-2020.
•Đẩy mạnh, nâng cao cơng tác quản lý nhà nước về đất đai, khắc phục những yếu kém trong công tác quản lý đất đai, đẩy mạnh công tác cấp đổi giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, khắc phục những tồn tại, sai sót của những giấy chứng nhận đã cấp, hồn thiện hệ thống hồ sơ địa chính để phục vụ tốt cơng tác quản lý.
•Cơng tác quản lý đất đai đã đi vào nề nếp. Thường xuyên kiểm tra rà soát việc thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ của đối tượng sử dụng đất. Bộ phận chuyên môn tiếp tục kiểm tra hướng dẫn nhân dân hoàn chỉnh hồ sơ đất đai theo quy định của pháp luật.
4.2. Thành lập mảnh bản đồ địa chính phường Quỳnh Lôi từ số liệu đo chi tiết chi tiết
4.2.1. Mức độ biến động
Đo đạc chỉnh lý bản đồ địa chính theo thửa đất biến động đối với những khu vực có biến động từ 15% - 40%.
Các thơng tin trên bản đồ địa chính có sự thay đổi hoặc mới xuất hiện cần được ghi nhận để chỉnh lý biến động hoặc thể hiện bổ sung trên bản đồ như sau:
- Xuất hiện thửa đất và các đối tượng chiếm đất mới (trừ các đối tượng là cơng trình xây dựng và tài sản trên đất);
- Thay đổi ranh giới thửa đất và các đối tượng chiếm đất (trừ các đối tượng là cơng trình xây dựng và tài sản trên đất);
- Thay đổi diện tích thửa đất;
- Các thông tin về thửa đất: số hiệu mảnh, số thửa, tên chủ, số nhà, địa chỉ, mục đích sử dụng, thời hạn sử dụng, loại nhà,...;
- Mốc giới và đường địa giới hành chính các cấp;
- Các đường giao thơng, cơng trình thủy lợi và các cơng trình khác theo tuyến mới xuất hiện;
- Mốc giới và ranh giới cácdự án giao, thuê đất mới; - Mốc giới và chỉ giới quy hoạch chi tiết xây dựng;
- Mốc giới và hành lang an tồn cơng trình hạ tầng kỹ thuật như điện, nước...; hành lang bảo vệ kênh, sông, rạch;...
- Mốc giới và ranh giới các khu di tích lịch sử, văn hóa đã được xếp hạng; - Mốc địa chính;
- Địa danh và các ghi chú thuyết minh…
Căn cứ vào tất cả các thơng tin về hiện trạng biến động, sai sót thu thập được từ các cơ quan ở phường, quận, sở, chủ sử dụng và qua khảo sát hiện trạng biến động ngồi thực địa, để từ đó thiết lập các văn bản tài liệu:
- Thống kê tình trạng cịn, mất hoặc hư hỏng của từng mốc địa chính các cấp;
- Thống kê chi tiết thơng tin các thửa đất có biến động hoặc sai sót theo từng tờ bản đồ địa chính và tổng hợp chung theo từng phường;
- Thu thập các tài liệu liên quan như: bản đồ quy hoạch, bản đồ địa chính các dự án khác đã thực hiện…
* Lưu ý:
Các biến động phải đảm bảo tính pháp lý như sau:
phải thu thập đầy đủ các thơng tin biến động hoặc sai sót của thửa đất. Cần xem xét tính chính xác, pháp lý và mới nhất của thơng tin. Các thay đổi về ranh giới thửa đất, diện tích thửa đất, mục đích sử dụng đất được thực hiện chỉnh lý trong các trường hợp:
+ Có quyết định giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất, thu hồi đất của cấp có thẩm quyền;
+ Quyết định của Ủy ban nhân dân các cấp, bản án của Toà án nhân dân các cấp về việc giải quyết tranh chấp đất đai;
+ Kết quả cấp, chỉnh lý Giấy chứng nhận trong các trường hợp chuyển nhượng, chuyển đổi, thừa kế có liên quan đến thay đổi ranh giới, mục đích sử dụng đất;
+ Quyết định cho phép chuyển mục đích sử dụng đất; người sử dụng đất, UBND phường phát hiện có sai sót trong đo vẽ bản đồ địa chính.
- Địa giới hành chính của phường - xã cũng là một yếu tố quan trọng cần phải thể hiện chính xác. Hiện nay, địa giới hành chính của một số phường - xã có sự điều chỉnh chia tách, sát nhập hoặc thể hiện không đúng làm ảnh hưởng đến việc thống kê diện tích chính xác của phường - xã, quận - huyện và thành phố.
+ Khi đo vẽ chỉnh lý biến động đối tượng phải kiểm tra kỹ địa giới hành chính của phường - xã, quận - huyện, thành phố;
+ Mốc giới, đường địa giới hành chính trên bản đồ được chỉnh lý, bổ sung trong các trường hợp có quyết định thay đổi địa giới hành chính, lập đơn vị hành chính mới, đã lập hồ sơ địa giới, cắm mốc địa giới trên thực địa.
- Mốc tọa độ, mốc quy hoạch, hành lang an tồn cơng trình trên bản đồ được chỉnh lý, bổ sung trong các trường hợp mốc giới mới được cắm trên thực địa và có thơng báo của cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
4.2.2. Phương pháp thành lập bản đồ, Đo vẽ chi tiết, biên tập bản đồ bằng phần mềm MicroStation v8i và Gcadas phần mềm MicroStation v8i và Gcadas
4.2.2.1 Thành lập lưới địa chính. a, Thiết kế lưới
Xuất phát từ đặc điểm khu đo và áp dụng công nghệ tiên tiến, việc bố trí điểm địa chính được thiết kế theo từng cặp điểm thông hướng với nhau, lượng điểm thiết kế tối thiểu đảm bảo cho phát triển lưới khống chế đo vẽ bản đồ địa chính.
- Lưới địa chính được phát triển từ điểm lưới địa chính cơ sở và xây dựng theo cơng nghệ GNSS.
- Lưới thiết kế đo bằng công nghệ GNSS, để nâng cao độ chính xác và tăng khả năng sử dụng trong quá trình đo vẽ bản đồ.
- Cơng tác thiết kế lưới địa chính và các chỉ tiêu kỹ thuật phải tuân theo quy định tại Thông tư 25/2014/TT-BTNMT.
Trường hợp khu vực đo vẽ có dạng hình tuyến thì bình qn 1,5 km chiều dài được bố trí 01 điểm tọa độ có độ chính xác tương đương điểm địa chính trở lên.
Trường hợp đặc biệt, khi đo vẽ lập bản đồ địa chính mà diện tích khu đo nhỏ hơn 30 ha hoặc khu vực chỉnh lý nằm rải rác trên địa bàn khu đo thì điểm tọa độ có độ chính xác tương đương điểm địa chính trở lên mật độ khơng q 2 điểm.
Lưới địa chính khu đo được thiết kế gồm 10 điểm và được đo nối với 05 điểm địa chính hạng cao. Số hiệu điểm được đánh số là HBT-01 đến HBT- 10 (có sơ đồ thiết kế lưới kèm theo).
b, Chọn điểm, đánh số hiệu điểm, đúc mốc, chôn mốc - Chọn điểm:
dài và có khả năng khống chế tối đa, thuận lợi cho việc phát triển lưới khống chế đo vẽ. Vị trí chọn điểm phải quang đãng, thơng thống, cách các trạm phát sóng ít nhất 500m, xa các trạm biến thế, đường dây điện cao thế, trạm