Phương pháp thành lập bản đồ, Đo vẽ chi tiết, biên tập bản đồ bằng

Một phần của tài liệu Khóa luận ứng dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thành lập bản đồ địa chính tỉ lệ 1 200 tờ bản đồ số 21 từ số liệu đo đạc tại phường quỳnh lôi quận hai bà trưng, thành phố hà nội (Trang 50 - 74)

Phần 2 .T ỔNG QUAN TÀI LIỆU

4.1. Điều kiện tự nhiê n kinh tế xã hội của phường Quỳnh Lôi

4.2.2. Phương pháp thành lập bản đồ, Đo vẽ chi tiết, biên tập bản đồ bằng

phần mềm MicroStation v8i và Gcadas

4.2.2.1 Thành lập lưới địa chính. a, Thiết kế lưới

Xuất phát từ đặc điểm khu đo và áp dụng công nghệ tiên tiến, việc bố trí điểm địa chính được thiết kế theo từng cặp điểm thông hướng với nhau, lượng điểm thiết kế tối thiểu đảm bảo cho phát triển lưới khống chế đo vẽ bản đồ địa chính.

- Lưới địa chính được phát triển từ điểm lưới địa chính cơ sở và xây dựng theo công nghệ GNSS.

- Lưới thiết kế đo bằng cơng nghệ GNSS, để nâng cao độ chính xác và tăng khả năng sử dụng trong quá trình đo vẽ bản đồ.

- Cơng tác thiết kế lưới địa chính và các chỉ tiêu kỹ thuật phải tuân theo quy định tại Thông tư 25/2014/TT-BTNMT.

Trường hợp khu vực đo vẽ có dạng hình tuyến thì bình qn 1,5 km chiều dài được bố trí 01 điểm tọa độ có độ chính xác tương đương điểm địa chính trở lên.

Trường hợp đặc biệt, khi đo vẽ lập bản đồ địa chính mà diện tích khu đo nhỏ hơn 30 ha hoặc khu vực chỉnh lý nằm rải rác trên địa bàn khu đo thì điểm tọa độ có độ chính xác tương đương điểm địa chính trở lên mật độ khơng quá 2 điểm.

Lưới địa chính khu đo được thiết kế gồm 10 điểm và được đo nối với 05 điểm địa chính hạng cao. Số hiệu điểm được đánh số là HBT-01 đến HBT- 10 (có sơ đồ thiết kế lưới kèm theo).

b, Chọn điểm, đánh số hiệu điểm, đúc mốc, chơn mốc - Chọn điểm:

dài và có khả năng khống chế tối đa, thuận lợi cho việc phát triển lưới khống chế đo vẽ. Vị trí chọn điểm phải quang đãng, thơng thống, cách các trạm phát sóng ít nhất 500m, xa các trạm biến thế, đường dây điện cao thế, trạm điện cao áp tối thiểu 50m.

Để đảm bảo khả năng sử dụng của các điểm toạ độ địa chính trong suốt q trình thi cơng đo đạc thành lập bản đồ địa chính cũng như sử dụng cho các mục đích đo đạc khác sau này, phải tiến hành đúc mốc, xây tường vây bảo vệ và lập ghi chú điểm cho các điểm toạ độ địa chính theo yêu cầu trong tài liệu [1].

- Nguyên tắc đánh số hiệu điểm:

Để tiện cho công tác quản lý, số hiệu điểm được đánh số từ 01 đến hết trong toàn khu đo của quận, đồng thời phải thể hiện tên quận và số thứ tự điểm.

- Ký tự viết tắt tên Hai Bà Trưng là HBT.

- Số thứ tự của điểm được đánh từ 01 đến hết trong khu đo.

Trường hợp tận dụng được các điểm địa chính đã có trong khu đo thì khơng đánh số hiệu trùng với số hiệu các điểm đó.

Ví dụ: Trình bày mặt mốc như sau: Trong đó:

+ HBT: Chữ viết tắt của quận Hai Bà Trưng. + 01: Số thứ tự điểm là 1.

Kích thước chữ: cao 3cm, rộng 2cm, lực nét 0,3cm, sâu 0,5cm

Quy cách mốc, tường vây điểm địa chính theo phụ lục 06 thông tư 25/2014/TT-BTNMT.

- Đúc mốc:

Tất cả các mốc lưới địa chính đều phải có dấu sứ để xác định chính xác vị trí tâm mốc. Quy cách kích thước mốc quy định cụ thể như sau:

+ Mặt mốc 20cm x 20cm + Đáy mốc 40cm x 40cm

- Chôn mốc:

+ Mốc được chơn ở những nơi có nền đất chắc chắn, đảm bảo sự tồn tại lâu dài. Vị trí mốc khơng vào khu vực quy hoạch xây dựng, quy hoạch đường giao thơng, khơng chơn trên lịng đường. Khi chôn phải chèn đều và chặt đất xung quanh mốc. Đậy nắp mốc sau đó mới lấp kín mốc.

+ Tất cả các mốc khi chôn xong đều phải xây tường vây bảo vệ. Quy cách tường vây bảo vệ mốc tuân thủ theo tài liệu [1]. Trước khi chôn mốc phải lập biên bản thoả thuận sử dụng đất để chơn mốc, xây tường bảo vệ mốc địa chính theo mẫu tại Phụ lục 04 tài liệu [1] hoặc lập thông báo cho UBND phường về việc chôn mốc, xây tường vây bảo vệ mốc địa chính theo mẫu tại Phụ lục 05 tài liệu [1].

+ Trường hợp khơng chơn được mốc thì được phép làm mốc gắn; việc làm mốc gắn phải tuân thủ theo Phụ lục 06 của Thông tư 25/TT-BTNMT.

- Lập ghi chú điểm, bàn giao mốc:

+ Ghi chú điểm lưới địa chính được lập trên máy tính theo mẫu tại Phụ lục 07 tài liệu [1].

+ Mốc phải được bàn giao từng điểm cho UBND phường quản lý, lập biên bản bàn giao mốc theo mẫu tại Phụ lục 08 của tài liệu [1]. Biên bản được lập thành 02 bản, 01 bản bàn giao cho UBND phường; 01 bản trong sản phẩm bàn giao cho Sở Tài nguyên và Môi trường. Sau khi nhận bàn giao UBND các phường có trách nhiệm trông coi bảo quản để sử dụng lâu dài, đồng thời tuyên truyền cho người dân bảo vệ tốt hệ thống mốc đã xây dựng.

Trong quá trình chọn điểm kinh vĩ đã thu được kết quả như sau: Tổng số điểm địa chính: 3 điểm

Tổng số điểm cần đo: 52 điểm

c, Một số yêu cầu kỹ thuật cần lưu ý khi thi công

* Máy và thiết bị đo:

- Lưới địa chính được đo bằng cơng nghệ GNSS theo đồ hình lưới đa giác dày đặc, đồ hình chuỗi tam giác, chuỗi tứ giác được đo nối với ít nhất 3 điểm hạng cao;

- Máy sử dụng để đo lưới là máy định vị vệ tinh 1 hoặc 2 tần số (máy Trimble R3, Trimble R4. . .) hoặc các loại máy có độ chính xác tương đương.

- Trước khi tiến hành đo, máy, thiết bị đo phải được kiểm tra, kiểm nghiệm. - Sổ đo lưới địa chính sử dụng “Sổ đo GPS” do Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam phát hành; không theo mẫu GNSS quy định tại Thông tư số 06/2009/TT-BTNMT ngày 18/06/2009 của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

- Tn thủ đồ hình thiết kế, khi có sự thay đổi phải được sự đồng ý của Sở Tài nguyên và Mơi Trường Hà Nội (bằng văn bản).

* Tính tốn và bình sai kết quả đo lưới địa chính:

- Trước khi tính chiều dài cạnh phải tính chiều cao thẳng đứng của ăngten, cơng thức tính phù hợp với từng loại ăngten. Tính chiều dài cạnh phải kiểm tra các giá trị nhiệt độ, áp suất, độ ẩm, số hiệu trạm đo.

- Phần mềm để tính tốn bình sai lưới là phần mềm của hãng máy dùng thi công xây dựng lưới hoặc phần mềm được Bộ Tài ngun và Mơi trường cho phép sử dụng. Khi tính khái lược phải đảm bảo các chỉ tiêu sau:

Lời giải được chấp nhận là lời giải Fixed; Ratio > 1.5;

Rms < 20 mm+4.D mm (D tính bằng km);

Bình sai lưới GPS phải tiến hành theo chương trình được Bộ Tài nguyên và Mơi trường cho phép sử dụng. Q trình bình sai được tiến hành theo các bước sau đây:

+ Bình sai trong hệ VN-2000.

+ Tính tốn bình sai trên kinh tuyến trục, múi chiếu Bộ Tài nguyên và Môi trường qui định cho địa bàn TP. Hà Nội 1050 00’ với múi chiếu 30.

+ Đánh giá độ chính xác. + Biên tập kết quả.

- Quy trình xử lý tính tốn bình sai và độ chính xác sau bình sai theo quy định thể theo Điều 9 của tài liệu [1]

- Một vài thông số kỹ thuật được quy định trong Thông tư 25/2014/TT-BTNMT: + Cạnh đường chuyền được đo bằng máy đo dài có trị tuyệt đối sai số trung phương đo dài lý thuyết theo lý lịch của máy đo (ms) không vượt quá 10 mm + D mm (D là chiều dài tính bằng km), được đo 3 lần riêng biệt, mỗi lần đo phải ngắm chuẩn lại mục tiêu, sốchênh giữa các lần đo không vượt quá 10 mm.

Bảng 4.2:Các chỉ tiêu về sai số sau bình sai của lưới địa chính

STT Tiêu chí đánh giá chất lượng lưới địa chính Chỉ tiêu kỹ thuật

1 Trị tuyệt đối của sai số trung phương vị trí điểm sau

bình sai ≤ 5 cm

2 Sai số trung phương tương đối cạnh sau bình sai ≤ 1:50000 3 Trị tuyệt đối sai số trung phương tuyệt đối cạnh dưới

400 m sau bình sai ≤ 1,2 cm

4

Trị tuyệt đối sai số trung phương phương vị cạnh sau bình sai:

- Đối với cạnh lớn hơn hoặc bằng 400 m - Đối với cạnh nhỏ hơn 400 m

≤ 5 giây ≤ 10 giây 5

Trị tuyệt đối sai số trung phương độ cao sau bình sai: - Vùng đồng bằng

- Vùng núi

≤ 10 cm ≤12 cm

( Các chỉ tiêu kỹ thuật khác tuân thủ theo Điều 9 của tài liệu [1])

+ Góc ngang trong đường chuyền được đo bằng máy đo góc có trị tuyệt đối sai số trung phương đo góc lý thuyết theo lý lịch của máy đo không vượt quá

5 giây, đo theo phương pháp tồn vịng khi trạm đo có 3 hướng trở lên hoặc theo hướng đơn (không khép về hướng mở đầu).

Bảng 4.3: Số lần đo quy định

STT Loại máy Số lần đo

1 Máy có độ chính xác đo góc 1 - 2 giây ≥4

2 Máy có độ chính xác đo góc 3 - 5 giây ≥6

(Nguồn: TT25-2014 ngày 19.5.2014 quy định về thành lập bản đồ địa chính của Bộ Tài Ngun Và Mơi Trường)

Bảng 4.4: Các hạn sai khi đo góc (quy định chung cho các máy đo có độ chính xác đo góc từ 1 - 5 giây) khơng lớn hơn giá trị quy định

STT Các yếu tố đó góc Hạn sai (giây)

1 Số chênh trị giá góc giữa các lần đo 8

2 Số chênh trị giá góc giữa các nửa lần đo 8

3 Dao động 2C trong 1 lần đo (đối với máy

khơng có bộ phận tự cân bằng) 12

4 Sai số khép về hướng mở đầu 8

5 Chênh giá trị hướng các lần đo đã quy “0”

(quy không) 8

(Nguồn: TT25-2014 ngày 19.5.2014 quy định về thành lập bản đồ địa chính của Bộ Tài Nguyên Và Môi Trường)

Bảng 4.5: Chỉ tiêu kỹ thuật cơ bản chung của lưới khống chế đo vẽSTT Tiêu chí đánh giá chất lượng lưới STT Tiêu chí đánh giá chất lượng lưới

khống chế đo vẽ Chỉ tiêu kỹ thuật Lưới KC đo vẽ cấp 1 Lưới KC đo vẽ cấp 2

1 Sai số trung phương vị trí điểm sau

bình sai so với điểm gốc ≤5 cm ≤7 cm 2 Sai số trung phương tương đối cạnh

sau bình sai ≤1/25.000 ≤1/10000

3 Sai sốkhép tương đối giới hạn ≤1/10000 ≤1/5.000

(Nguồn: TT25-2014 ngày 19.5.2014 quy định về thành lập bản đồ địa chính của Bộ Tài Ngun Và Mơi Trường)

Hình 4.2: Sơ đồ lưới khống chế đo vẽ phường Quỳnh Lôi

4.2.2.2. Biên tập bản đồ

Bản đồ địa chính được biên tập, tính tốn bằng phần mềm ứng dụng TMV-MAP, Gcadas.

- Kết quả bình sai được thể hiện qua bảng dưới:

Bảng 4.6:Số liệu điểm gốc

STT Tên điểm Tọa độ

X(m) Y(m)

1 104528 2323154.554 595608.182

2 104553 2330250.409 586465.629

3 116455 2316691.718 584607.279

Bảng 4.7: Bảng kết quả tọa độ phẳng và độ cao bình sai

Hệ tọa độ phẳng: VN-2000 kinh tuyến trục: 105° 00' múi: 3° ellipsoid: wgs-84

Số Tên Tọa độ Độ cao Sai số vị trí điểm

TT điểm X(m) Y(m) h(m) (mx) (my) (mh) (mp)

1 104528 2323154.554 595608.182 4.888 ------ ------ ------ ------ 2 104553 2330250.409 586465.629 10.215 ------ ------ ------ ------ 3 116455 2316691.718 584607.279 4.104 ------ ------ ------ ------ 4 BK-13 2323868.539 587727.441 6.432 0.007 0.008 0.046 0.011 5 BK-14 2324016.993 587541.210 6.750 0.008 0.008 0.047 0.011 6 BK-16 2323652.405 587271.431 6.297 0.008 0.009 0.051 0.012 7 BK-17 2323570.483 587931.308 6.561 0.009 0.009 0.049 0.013 8 BT-01 2326972.921 588721.776 12.737 0.008 0.009 0.046 0.012 9 BT-02 2324126.024 587324.141 5.080 0.007 0.007 0.046 0.010

(Trong bảng chỉ là trích dẫn một số điểm tọa độ sau khi bình sai)

Tổng số điểm địa chính, điểm lưới kinh vĩ của toàn bộ khu đo tại phuờng Quỳnh Lơi:

Tổng số điểm địa chính: 3điểm Tổng số điểm lưới kinh vĩ: 49 điểm Tổng số điểm cần đo: 52 điểm

4.2.2.3. Đo vẽ chi tiết

Sau khi có kết quả bình sai lưới ta có được tọa độ chính xác của các điểm lưới, tiến hành đo chi tiết.

- Khi đo vẽ chi tiết, tùy theo yêu cầu độ chính xác bản đồ cần lập và phương pháp đo vẽ lập bản đồ địa chính mà lựa chọn loại máy đo, độ chính xác lý thuyết theo lý lịch của máy đo cho phù hợp và phải quy định rõ trong thiết kế kỹ thuật dự tốn cơng trình.

- Đo vẽ đường địa giới hành chính.

phường, tổ trường và tổ phó tổ dân phố dẫn đi xác định đường địa giới hành chính trên thực địa theo thực tế đang quản lý và thông tin trên hồ sơ địa giới hành chính.

+ Việc đo vẽ chi tiết đường địa giới hành chính thực hiện theo ranh giới thực tế đang quản lý tại thực địa với độ chính xác tương đương với điểm đo chi tiết.

Đo vẽ ranh giới thửa đất được thực hiện theo hiện trạng thực tế đang sử dụng, quản lý đã được xác định.

Đo vẽ nhà ở, cơng trình xây dựng khác thực hiện theo đường ranh giới thực tế đang sử dụng, quản lý tại thực địa với độ chính xác tương đương với điểm đo vẽ chi tiết.

Tiến hành trút số liệu đo chi tiết trong má bằng phần mềm ra máy tính để xử lý số liệu:

- Bước 1: Sử dụng phần mềm trút số liệu từ máy đo điện tử TOP2ASC GTS236: Chọn dòng thứ 2 EnterSau đó ta đặt file ngày đo. Phần mềm sẽ trút tất cả các số liệu đo trong file mà ta lựa chọn.

Hình 4.4: Làm việc với phần mềm TOP2ASC

Hình 4.5: Phần mềm chạy ra các số liệu đo được trong máy

Bước 2: Tiến hành xử lý số liệu đo xong phần mềm sẽ cho ra kết quả là file số liệu có đi .txt như sau:

Hình 4.6: File số liệu có đi .txt

4.2.2.4. Đo vẽ chi tiết, thành lập bản đồ địa chính bằng phần mềm MicroStation và Gcadas

Nhập số liệu đo.

Khi xử lý được file số liệu điểm chi tiết có đi “.txt” ta tiến hành triển điểm lên bản vẽ. Khởi động MicroStation.

Hình 4.7: Mở phần mềm MicroStation V8i

Hình 4.8: Chn cha flie s liu .txt

Chọn đúng đường dẫn chứa file số liệu chi tiết có đi .dxf ta được một file bản vẽ chứa các tâm điểm chi tiết, đây chính là vị trí các điểm cần xác định ở ngồi thực địa và đã được tính toạ độ và độ cao theo hệ thống toạ độ VN2000. Để biết được thứ tự các điểm nối với nhau thành các ranh thửa đúng như ngoài thực địa ta tiến hành triển điểm chi tiết lên bản vẽ:

Hình 4.9: Phun điểm chi tiết lên bản vẽ

Thành lập bản vẽ.

Từ các điểm chi tiết và bản vẽ sơ hoạ ngoài thực địa ta sử dụng thanh công cụ vẽ đường thẳng Place Smartline và chọn lớp cho từng đối tượng của chương trình MicorStation để nối các điểm đo chi tiết.

Lần lượt thực hiện các công việc nối điểm theo bản vẽ sơ hoạ của tờ bản đồ khu vực phường Quỳnh Lôi, ta thu được bản vẽ của khu vực đo vẽ. Lúc này các thửa đất trên bản vẽ thể hiện rõ vị trí hình dạng và một số địa vật đặc trưng của khu đo.

Hình 4.10: Một góc tờ bản đồ trongq trình nối điểm

Kết nối với cơ sở dữ liệu bản đồ.

Để có thể thực hiện các nhóm chức năng của phần mềm cơ sở dữ liệu bản đồ như đánh số thửa, tính diện tích tự động ta phải tạo được tâm thửa

Một phần của tài liệu Khóa luận ứng dụng công nghệ tin học và máy toàn đạc điện tử thành lập bản đồ địa chính tỉ lệ 1 200 tờ bản đồ số 21 từ số liệu đo đạc tại phường quỳnh lôi quận hai bà trưng, thành phố hà nội (Trang 50 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)