Kết quả nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố tác động đến sự hài lòng của học viên đối với đào tạo trực tuyến trong môi trường doanh nghiệp tại việt nam (Trang 61)

hƣơng 5 : KẾT LUẬN

5.1. Kết quả nghiên cứu

Nghiên cứu sơ bộ thực hiện thông qua kết hợp với nghiên cứu của các nhà khoa học nƣớc ngoài và phỏng vấn nhân viên tham gia các chƣơng trình đào

tạo trong môi trƣờng doanh nghiệp Việt Nam đã đƣa ra một số nhân tố có khả năng tác động đến sự hài lịng đối với chƣơng trình đào tạo của doanh nghiệp.

Mơ hình nghiên cứu đề xuất gồm 4 nhân tố tác động đến sự hài lịng của học vi n trong mơi trƣờng doanh nghiệp gồm: nội dung, tƣơng tác học viên, tính cá nhân, và cộng đồng học tập trong môi trƣờng doanh nghiệp.

Sau khi đánh giá độ tin cậy thang đo bằng Cronbach Alpha và phân tích nhân tố EFA thì 4 yếu tố này đƣợc đƣa vào phân tích hồi quy. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy sự hài lịng của nhân vi n đối với chƣơng trình đào tạo trong môi trƣờng doanh nghiệp tại Việt Nam chịu tác động của ba yếu tố là: nội dung, tƣơng tác học viên, và tính cá nhân. Kết quả cụ thể cho thấy 54.5% sự hài lòng của học vi n đƣợc đo lƣờng bằng bốn yếu tố nêu trên. Nhân tố nội dung chƣơng trình có hệ số hồi quy lớn nhất 0.339 có ngh a là có tác động mạnh nhất đến sự hài lòng của học viên. Thiết kế đào tạo trực tuyến càng hấp dẫn, gắn kết học viên với nội dung đào tạo càng cao thì học viên càng hài lịng với chƣơng trình đào tạo hệ số hồi quy 0.265. Tính cá nhân của đào tạo trực tuyến có tác động đến sự hài lịng của học viên với hệ hồi qui là 0.243

5 óng góp của nghiên cứu

Kết quả của nghiên cứu có đóng góp về m t thực tiễn nhƣ sau:

Góp phần giúp nhà quản trị hiểu đƣợc yếu tố nào đóng vai trị quan trọng trong việc thỏa mãn sự hài lòng của học vi n đối với đào tạo trực tuyến trong môi trƣờng doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp đầu tƣ cho chƣơng trình có hiệu quả về chi phí.

Giúp cho các cơng ty cung cấp dịch vụ đào tạo có th m cơ sở để xây dựng và cung cấp dịch vụ đào tạo trực tuyến đáp ứng nhu cầu của doanh

nghiệp với hiệu quả về chí phí và nâng cao sự cạnh tranh với những nhà cung cấp dịch vụ khác.

ối với bộ phận đào tạo và phát triển trong doanh nghiệp, nghiên cứu cung cấp cho bộ phận này những thơng tin cần thiết vai trị của các yếu tố tác động đến sự hài lịng của nhân vi n để có cơ sở đo lƣờng theo dõi và thực hiện những chƣơng trình đào tạo có hiệu quả hơn.

5.3. Hàm ý cho nhà quản trị

Các kết quả của nghiên cứu này cũng mang lại những hàm ý cho nhà quản trị. c biệt, đối với các nhà quản trị trong l nh vực đào tạo và phát triển nhân viên.

ối với doanh nghiệp

Nội dung củ chƣơng tr nh đào tạo: Nội dung có tác động mạnh

nhất đến sự hài lòng của học vi n đối với đào tạo trực tuyến trong doanh nghiệp nên khi xây dựng ho c lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ đào tạo trực tuyến doanh nghiệp n n quan tâm đến giá trị nội dung của chƣơng trình đào tạo. Doanh nghiệp cần lựa chọn những nhà cung cấp dịch vụ những chƣơng trình có nội dung mang tính đ c thù cho doanh nghiệp.

ính tƣơng tác học viên củ chƣơng tr nh đào tạo: Học vi n cũng

quan tâm đến thiết kế chƣơng trình, thiết kế chƣơng trình thu hút hấp dẫn ngƣời học cũng sẽ góp phần làm tăng mức độ hài lịng của học vi n đối với chƣơng trình đào tạo của doanh nghiệp. Khi thiết kế một chƣơng trình đào tạo trực tuyến, bộ phận đào tạo và phát triển cần quan tâm đến việc chu n bị và sắp xếp tài liệu học tập, cách trình bày nội dung một cách logic, cuốn hút

ngƣời học để giúp nhân viên gắn kết với chƣơng trình đào tạo và mang lại hiệu quả đào tạo cao.

Tính cá nhân củ chƣơng tr nh đào tạo: Tính cá nhân góp phần làm

tăng sự hài lòng của học viên. Học viên có nhu cầu đƣợc lựa chọn chƣơng trình phù hợp với nhu cầu cá nhân và phù hợp công việc. ồng thời, việc sắp xếp và cân bằng giữa công việc và phát triển cá nhân rất quan trọng, doanh nghiệp cần thu xếp tổ chức cho nhân viên học những khóa đào tạo trực tuyến với sự linh động về khơng gian và thời gian để học viên có thể tham gia đào tạo để phát triển cá nhân mà không ảnh hƣởng đến công việc hằng ngày. Khi lựa chọn những khóa đào tạo trực tuyến, nhà quản trị nên lựa chọn những chƣơng trình có thiết kế mơdun chia thành những phần nhỏ để học viên có thể lựa chọn những l nh vực mà mình quan tâm để tìm hiểu.

Vì học viên của doanh nghiệp là những ngƣời trƣởng thành, họ quan tâm đến quá trình đào tạo và phát triển của cá nhân, nên bộ phận đào tạo và phát triển tại doanh nghiệp thiết kế một chƣơng trình theo dõi tiến độ học tập của từng nhân vi n để nhân viên nhận thức rõ đƣợc tiến trình của mình, đồng thời theo dõi cũng giúp nhà quản trị nắm rõ đƣợc tiến độ của nhân viên và có sự trợ giúp kịp thời.

ối với nhà cung cấp dịch vụ đào tạo:

ối với các nhà cung cấp dịch vụ đào tạo, kết quả nghiên cứu sẽ giúp họ hiểu hơn về kỳ vọng của học vi n trong môi trƣờng doanh nghiệp Việt Nam và có cách tiếp cận phù hợp.

ể tăng lợi thế cạnh tranh trong ngành, các nhà cung cấp dịch vụ đào tạo xây dựng những chƣơng trình đào tạo trực tuyến có giá trị về nội dung, thiết kế chƣơng trình hấp dẫn thu hút học vi n tham gia đồng thời gắn kết học viên với chƣơng trình đào tạo, có hệ thống theo dõi tiến độ học tập của học vi n để học viên biết đƣợc tiến độ học tập của mình và các nhà quản lý doanh nghiệp có thể theo dõi đƣợc tiến độ học tập của nhân viên mình.

5 4 ƣớng nghiên cứu tiếp theo

Nghiên cứu này có một vài hạn chế nhƣ sau:

Thứ nhất, tác giả lấy mẫu theo phƣơng thức lấy mẫu thuận tiện nên số lƣợng mẫu khơng đồng đều giữa các hình thức đào tạo và các doanh nghiệp lấy mẫu trong nghiên cứu này chủ yếu ở thành phố Hồ Chí Minh.

Thứ hai, số lƣợng mẫu thu thập cịn ít do hạn chế của các doanh nghiệp thực hiện chƣơng trình đào cho nhân vi n. Hiện tại, cịn rất ít doanh nghiệp Việt Nam ứng dụng đào tạo trực tuyến để tào tạo và phát triên nhân viên trong doanh nghiệp minh. a số các doanh nghiệp tứng dụng dịch vụ đào tạo trực tuyến tại thành phố Hồ Chí Minh chủ yếu là các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài, các doanh nghiệp thuộc l nh vực dịch vụ nhƣ bƣu chính viễn thơng, ngân hàng….

Kết quả nghiên cứu sẽ có giá trị hơn nếu tác giả thu thập đƣợc mẫu nhân vi n tham gia đào tạo trực tuyến tại doanh nghiệp việt nam để có những kiến nghị có giá trị đối với nhà quản trị.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt

Hoàng Trọng, 2002. Xử lý dữ liệu nghiên cứu với SPSS. TP.HCM: NXB

Thống Kê

Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên

cứu với SPSS. TPHCM: NXB Hồng ức.

Nguyễn ình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh

doanh : Thiết kế và thực hiện. TP.H M : NX Lao động xã hội.

Trần Kim Dung, 2011, Quản Trị nguồn Nhân Lực. TP.HCM: NXB Tổng Hợp

Tiếng Anh

Ajzen, I., 1985. From intentions to actions.A theory of planned behavior, In J.

Allen.M, 2003. Michael Allen's guide to e-learning: Building interactive, fun

and effective-learning programs for any company. Hoboken, NJ: Wiley & Sons

Arbaugh.J, 2000. Virtual classroom versus physical classroom: An exploratory study of class discussion patterns and student learning in an

asynchronous internet-based MBA course. Journal of Management

Education, 24: 213-233.

ASTD, 2002. reveals snapshot of international training trends. Industrial and

Benny. J, 2008. A Case Study of Student and Faculty Satisfacton with Online Courses at a Community College. Parkway: Ann Arbor.

Gustafsson, Anders, Johnson, Michael. D, 2002. Measuring and managing the satisfaction-loyalty-performance links at Volvo. Journal of Targeting,

Measurement and Analysis for Marketing, 10: 249-258

Gaither.K, 2009. Comparing Perceived Effectiveness of E-Learning and

Traditional Training in the Business Environment. Arizona : Prescott Valley.

Knowles. M, 1984. The Modern Practice of Adult Education from Pedagogy

to Andragogy. Houston, TX: Gulf.

O'dell.T, 2009. Generational Differences in Satisfaction with E-learning in a

Corporate Learning Environment. Houston, TX: Gulf.

Pantazis, Cynthia, 2002.Maximizing E-learning to train the 21st Century

Workforce. Public Personel Management, 31: 21-26.

Ryan.L, 2009. Adult Learning Satisfaction and Instructional Perpective in

The Foreign Language Classroom. Parkway: Ann Arbor.

Wang Y.S, 2003. Assessment of learner satisfaction with asynchronous electronic learning systems. Information & Management, 41: 75–86

Wild, Rosemary, Griggs et al., 2002. A Framework for E-learning as A Tool

for Knowledge Management. Industrial Managament and Data Systems, 10:

Internet

Xuân Ngọc, 2011. Doanh nghiệp Việt đầu tƣ thấp cho đào tạo nhân lực.

http://kinhdoanh.vnexpress.net/tin-tuc/vi-mo/doanh-nghiep-viet-dau-tu-thap- cho-dao-tao-nhan-luc-2716241.html

PHỤ LỤC A: THẢO LUẬN NGHIÊN CỨU ỊNH TÍNH

Phần giới thiệu

Xin chào các anh/ chị, tôi tên là Phạm Thị Hịa. Hơm nay tơi rất hân hạnh đƣợc làm quen với các bạn để chúng ta cùng thảo luận về một số vấn đề li n quan đến chƣơng trình đào tạo tại doanh nghiệp anh/ chị đang công tác. Rất mong nhận đƣợc sự tham gia tích cực của các anh/ chị và cũng xin lƣu ý là khơng có quan điểm nào là đúng hay sai cả. Tất cả ý kiến trung thực của các bạn đều đóng góp vào sự thành cơng của nghiên cứu này.

Phần chính:

1. Hiện tại doanh nghiệp anh/ chị có tổ chức chƣơng trình đào tạo cho nhân viên khơng?

2. Anh/ chị có thể cho biết hình thức đào tạo của doanh nghiệp anh chị là gì? Tổ chức lớp học hay học qua hệ thống internet?

3. hƣơng trình đào tạo tại doanh nghiệp anh/ chị đƣợc tổ chức nội bộ hay thông qua một công ty cung cấp dịch vụ đào tạo?

4. Doanh nghiệp anh/ chị tổ chức đào tạo chủ yếu cho những nội dung nào? 5. Anh/ chị có hài lịng với chƣơng trình đào tạo của doanh nghiệp mình

khơng?

6. Anh/ chị có ý tƣởng gì về một chƣơng trình đào tạo chất lƣợng?

7. Anh/ chị quan tâm đến yếu tố nào của một chƣơng trình đào tạo (nội dung, giảng viên, thiết kế, tài liệu học tập, tính linh động ….)?

8. ối với hình thức đào tạo (truyền thống và trực tuyến) thì theo anh chị yếu tố nào quan trọng nhất?

9. Nếu đƣợc thêm một yếu tố nào đó vào chƣơng trình đào tạo của doanh nghiệp mình, anh / chị sẽ thêm yếu tố nào?

10. Theo anh/ chị thì doanh nghiệp nên tổ chức đào tạo, huấn luyện cho những nội dung nào? Hình thức đào tạo của những nội dung đó là gì (trực tuyến hay truyền thống)?

ánh giá th ng đo

Bây giờ chúng tôi đưa ra những phát biểu sau đây về chương trình đào tạo tại doanh nghiệp của anh/ chị , xin anh/ chị cho biết bạn có hiểu được nghĩa của chúng khơng? Nếu khơng, vì sao? Theo bạn, các phát biểu này muốn nói lên điều gì? Các bạn muốn thay đổi và bổ sung những gì? Vì sao?

1. hƣơng trình đào tạo cung cấp chính xác những nội dung tơi cần. 2. hƣơng trình đào tạo cung cấp cho tơi những nội dung hữu ích. 3. hƣơng trình đào tạo cung cấp cho tơi những nội dung cần thiết. 4. hƣơng trình đào tạo cung cấp những nội dung cập nhật mới nhất. 5. Nội dung chƣơng trình phù hợp với chun mơn cơng việc của tơi. 6. hƣơng trình đào tạo giúp tơi dễ tìm đƣợc nội dung cần thiết. 7. Nội dung chƣơng trình đƣợc thiết kế, trình bày dễ hiểu. 8. Thiết kế chƣơng trình đào tạo hấp dẫn, thu hút tơi tham gia.

9. hƣơng trình đào tạo có thể giúp tơi kiểm sốt q trình học của mình.

10. hƣơng trình đào tạo có thể cho phép tơi lựa chọn học những nội dung tơi cần.

11. hƣơng trình đào tạo có thể cho phép tơi học những gì tơi muốn.

12. hƣơng trình đào tạo có thể ghi nhận q trình và kết quả đào tạo của tơi. 13. hƣơng trình đạo tạo có thể cho phép tơi học bất cứ khi nào tôi muốn.

14. hƣơng trình đào tạo giúp tơi dễ dàng chia sẻ kiến thức với những ngƣời cùng học trong cộng đồng học tập.

15. hƣơng trình đào tạo giúp tơi dễ dàng chia sẻ những nội dung trong cộng đồng học tập.

16. hƣơng trình đào tạo giúp tơi dễ dàng chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm thực tế từ những ngƣời cùng học trong cộng đồng.

17. Về tổng thể, chƣơng trình đào tạo đáp ứng đƣợc mong đợi của tơi.

18. Về tổng thể, chƣơng trình đạo tạo đáp ứng ý tƣởng về một chƣơng trình đào tạo chất lƣợng.

PHỤ LỤC B: BẢNG CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Ị LƢỢNG

Xin chào Anh/Chị,

Tôi là học viên cao học Trƣờng ại học Kinh tế TP. H M. Tôi đang nghiên cứu về sự hài lòng của nhân vi n đối với đào tạo trực tuyến tại doanh nghiệp anh chị đang cơng tác. Kính mong anh/ chị dành chút thời gian để trả lời những phát biểu sau.

Xin lƣu ý khơng có câu trả lời đúng hay sai, tất cả các ý kiến trả lời của anh/chị đều có giá trị cho nghiên cứu của tôi. Ý kiến của anh/ chị chỉ sử dụng cho mục đích nghi n cứu khơng sử dụng cho các mục đích khác!

Ghi chú: ào tạo trực tuyến mà tác giả đề cập b n dƣới là đào tạo thơng

qua máy tính, hệ thống internet, đào tạo từ xa, hình thức tổ chức lớp học online.

Phần I: Câu hỏi gạn lọc

1. Anh/ Chị có tham gia chƣơng trình đào tạo trực tuyến tổ chức tại doanh

nghiệp mà anh chị đang (đã) làm việc không?

Nếu Không -> Ngƣng. ảm ơn anh chị đã tham gia phỏng vấn Nếu có -> Mời anh chị trả lời những câu hỏi tiếp theo

Phần II: Câu hỏi chính

Sau đây là những phát biểu về tổ chức của đào tạo trực tuyến tại doanh nghiệp mà anh chị tham gia. Anh chị hãy đánh giá bằng cách cho điểm từ 1-> 5 tƣơng ứng nhƣ sau:

Mức độ đánh giá:

1: Hồn tồn khơng đồng ý

2: Khơng đồng ý

3: Bình thƣờng

4: ồng ý

2. ào tạo trực tuyến cung cấp chính xác những nội dung tơi cần

1 2 3 4 5

3. ào tạo trực tuyến cung cấp cho tôi những nội dung hữu

ích

1 2 3 4 5

4. ào tạo trực tuyến cung cấp cho tôi những nội dung cần

thiết

1 2 3 4 5

5. ào tạo trực tuyến cung cấp những nội dung cập nhật mới

nhất

1 2 3 4 5

6. Nội dung chƣơng trình phù hợp với chun mơn công

việc của tôi

1 2 3 4 5

7. ào tạo trực tuyến giúp tơi dễ tìm đƣợc nội dung cần thiết 1 2 3 4 5

8. Nội dung chƣơng trình đƣợc thiết kế, trình bày dễ hiểu 1 2 3 4 5

9. Thiết kế chƣơng trình đào tạo hấp dẫn, thu hút tôi tham

gia

1 2 3 4 5

10. Thiết kế chƣơng trình đào tạo trực tuyến dễ sử dụng 1 2 3 4 5

11. ào tạo trực tuyến có thể giúp tơi kiểm sốt q trình

học của mình

1 2 3 4 5

12. ào tạo trực tuyến có thể cho phép tơi lựa chọn học

những nội dung tôi cần

1 2 3 4 5

13. ào tạo trực tuyến có thể cho phép tơi học những gì tơi

muốn

1 2 3 4 5

14. ào tạo trực tuyến có thể ghi nhận q trình và kết quả

đào tạo của tơi

1 2 3 4 5

15. ào tạo trực tuyến có thể cho phép tơi học bất cứ khi nào

tôi muốn

1 2 3 4 5

16. ào tạo trực tuyến cho tôi thời gian suy ngẫm và hiểu rõ

nội dung tôi quan tâm

1 2 3 4 5

17. ào tạo trực tuyến giúp tôi dễ dàng chia sẻ kiến thức với

những ngƣời cùng học trong cộng đồng học tập

1 2 3 4 5

18. ào tạo trực tuyến giúp tôi dễ dàng chia sẻ những nội

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố tác động đến sự hài lòng của học viên đối với đào tạo trực tuyến trong môi trường doanh nghiệp tại việt nam (Trang 61)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)