Sự hài lòng Nội dung Tƣơng tác học viên Tính cá nhân Cộng đồng học tập Sự hài lòng 1 .601 .512 .517 .507 Nội dung 1 .439 .337 .347 Tƣơng tác học viên 1 .213 .257 Tính cá nhân 1 .565 Cộng đồng học 1
tập
Nhận xét: Qua phân tích tƣơng quan Pearson thì ta thấy các biến độc lập có tƣơng quan với biến phụ thuộc với độ tin cậy Sig. = 0.000, với hệ số tƣơng quan >0.5, trong đó biến nội dung có tƣơng quan lớn nhất với hệ số tƣơng quan 0.601 và tính cá nhân có hệ số tƣơng quan nhỏ nhất 0.507, tất cả các biến độc lập có tƣơng quan dƣơng đến biến phụ thuộc. o đó, có thể kết luận bốn biến độc lập này có thể đƣa vào mơ hình phân tích hồi quy và giả thích sự tác động đến mức độ hài lòng của học viên.
4.4.2. Phân tích hồi quy
Phân tích hồi quy đƣợc thực hiện với 4 biến độc lập là nội dung (content), tƣơng tác học viên (interface), tính cá nhân (personalization), cộng đồng học tập (community), biến kiểm sốt hình thức đào tạo (đào tạo truyền thống) và biến phụ thuộc sự hài lịng của học viên (satisfaction). Thống kê mơ tả các biến hồi quy nhƣ bảng 4.7
Bảng 4.7: Thống kê mô tả các biến phân tích hồi quy
Trung bình ộ lệch chu n Kích thƣớc mẫu
Sự hài lòng 3.4253 .68548 145 Nội dung 3.7710 .54974 145 Tƣơng tác học viên 3.6552 .52619 145 Tính cá nhân 3.2028 .83499 145 Cộng đồng học tập 3.3287 .83425 145
Giá trị của các biến độc lập đƣợc tính trung bình dựa trên các biến quan sát thành phần của biến độc lập đó. Giá trị biến phụ thuộc là giá trị trung bình của ba biến quan sát của sự hài lịng học viên.
Phân tích hồi quy đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp Enter, các biến đƣợc đƣa vào cùng lúc để xem biến nào đƣợc chấp nhận.
Kết quả hồi quy cho thấy R2 hiệu chỉnh bằng 0.545 có ngh a là có 54.5% phƣơng sai sự hài lịng của học vi n đƣợc giải thích bằng 4 biến độc lập là: nội dung, tƣơng tác học viên, cộng đồng học tập, tính cá nhân cịn lại 45.5 % sự hài lịng đƣợc giải thích bằng các yếu tố khác. Kết quả nhƣ bảng 4.7.
Bảng 4.8: Bảng tổng hợp mơ hình hồi quy
Mơ hình R R2 R2 Hiệu chỉnh Sai số chu n
dự đoán
1 .747a
.558 .545 .46236
Kiểm định F đƣợc sử dụng để kiểm định ý ngh a thống kê của mơ hình, tức là kiểm định liệu mơ hình có phù hợp với tổng thể hay khơng. Giả thuyết H0 của kiểm định F là: “Không tồn tại mối quan hệ giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc, tức β1=β2= β3=0”. Kết quả phân tích ANOVA bảng dƣới đây cho thấy giá trị sig=0,000, rất nhỏ so với mức ý ngh a. o đó, tác giả bác bỏ
giả thuyết H0, tức có ít nhất một biến độc lập nào đó có tác động đến biến phụ
thuộc (ít nhất 1 βi≠0). Từ đó kết luận mơ hình hồi quy có ý ngh a thống kê
Bảng 4.9: Phân tích phƣơng sai ANOVA Model Model Tổng các bình phƣơng Df Bình phƣơng trung bình F Sig. 1 Phần hồi quy 37.734 4 9.434 44.128 .000a Phần dƣ 29.929 140 .214 Tổng 67.663 144
a. Biến phụ thuộc: Sự hài lòng học viên
b. Biến độc lập:(hằng số), nội dung, tƣơng tác học viên, tính cá nhân, cộng
đồng học tập
ể xác định mức độ tác động của từng biến độc lập lên biến phụ thuộc, ta dựa vào hệ số hồi quy. Kết quả kiểm định hệ số hồi quy của mơ hình, tức kiểm định mức độ tác động của từng biến độc lập lên biến phụ thuộc có ý ngh a thống k hay không đƣợc thể hiện trong bảng 4.10.
Bảng 4.10: Hệ số hồi quy sử dụng phƣơng pháp Enter
Mơ Hình
Hệ số hồi quy chƣa chu n hóa
Hệ số hồi quy chu n hóa T Sig. Thống k đa cộng tuyến B Sai số chu n Beta Dung sai VIF Hằng số -.569 .321 -1.773 .078 Nội dung .422 .082 .339 5.143 .000 .729 1.372 Tƣơng tác học viên .345 .082 .265 4.195 .000 .795 1.258 Tính cá nhân .199 .057 .243 3.500 .001 .658 1.520 Cộng đồng học tập .151 .057 .184 2.638 .009 .647 1.546
Nhận xét: Dựa vào kết quả bảng 4.10 nếu Sig.<0.05 tƣơng đƣơng với độ tin cậy 95% và |t| > 2 thì nhân tố đó đƣợc chấp nhận, có ngh a là có tác động đến sự hài lòng của học viên. Kết quả hồi quy có ba nhân tố đƣợc chấp nhận là nội dung, tƣơng tác học viên và tính cá nhân, nhân tố cộng đồng học tập có Sig. = 0.09 >0.05 n n khơng có tác động đến sự hài lịng của học viên đối với đào tạo truyền thống trong môi trƣờng doanh nghiệp. ồng thời, kết quả hồi quy cũng cho thấy nội dung, tƣơng tác học viên và tính cá nhân đều có tác động dƣơng đến sự hài lòng của học viên. Nhƣ vậy, Kết quả kiểm định cho thấy giả thuyết nghiên cứu ban đầu về bốn yếu tố tác động đến sự hài lòng của học vi n đối với đào tạo trực tuyến không đúng với đào tạo trực tuyến trong môi trƣờng doanh nghiệp tại việt nam. Kết quả phân tích hồi quy đƣợc đƣa vào mơ hình nghi n cứu nhƣ hình 4.1.
Hình 4.1: Kết quả phân tích hồi quy
Hệ số hồi quy đƣợc thể hiện dƣới hai dạng: (1) hƣa chu n hóa và (2) chu n hóa. Hệ số hồi quy chƣa chu n hóa phụ thuộc vào thang đo cho n n không thể dùng giá trị này để so sánh sự tác động của các biến độc lập đến biến phụ thuộc đƣợc mà chúng ta phải dùng hệ số hồi quy chu n hóa khi phân tích sự tác động của các biến độc lập. Biến độc lập nào có trọng số hồi quy càng lớn thì có ngh a là biến đó có tác động mạnh vào biến phụ thuộc.
Nhân tố nội dung chƣơng trình có hệ số hồi quy lớn nhất 0.339 có ngh a là nội dung chƣơng trình có tác động mạnh nhất đến sự hài lòng của học viên so với ba biến độc lập còn lại.. Tiếp đến là sự tƣơng tác của học viên với nhau và với chƣơng trình càng cao thì học viên càng hài lịng với chƣơng trình đào tạo. Thiết kế chƣơng trình quan tâm đến tính cá nhân cũng góp phần đáp ứng sự hài lịng của học viên. Các kết quả phân tích tr n đây sẽ là cơ sở
Nội dung
Tƣơng tác của học viên
Tính cá nhân Sự hài lịng của học viên .339 Sig = 000 .265 Sig = 0.000 .243 Sig =0.001
để tác giả đƣa ra những kiến nghị cho nhà quản trị trong việc thiết lập chƣơng trình đào tạo cho nhân viên.
4.4.3. Dị tìm vi phạm các giả định cần thiết trong hồi quy tuyến tính
Mơ hình hồi quy tuyến tính bằng phƣơng pháp ình phƣơng tối thiểu thơng thƣờng OLS (Ordinary Least Square) đƣợc thực hiện với một số giả định và mơ hình chỉ thực sự có ý ngh a khi các giả định này đảm bảo. o đó, để đảm bảo ộ tin cậy hay nói cách khác là giá trị thống kê cho tổng thể của mơ hình, tác giả thực hiện các dị tìm sự vi phạm các giả thuyết trong mơ hình hồi quy tuyến tính.
Các giả định cần thiết trong hồi quy tuyến tính:
Liên hệ tuyến tính giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc.
Phần dƣ ε (trị số quan sát trừ cho trị số ƣớc đốn) có phân phối chu n.
Khơng có mối tƣơng quan giữa các biến độc lập.
Giả định về liên hệ tuyến tính giữa biến độc lập và biến phụ thuộc và giả định phần dƣ không đổi
Kết quả kiểm tra bằng đồ thị phân tán Scatterplot (Phụ lục H) ) giữa các phần dƣ và giá trị dự đốn mà mơ hình hồi quy tuyến tính cho ra. Ngƣời ta thƣờng vẽ đồ thị phân tán giữa 2 giá trị này đã đƣợc chu n hóa với phần dƣ trên trục tung và giá trị dự đốn tr n trục hồnh. Nếu giả định liên hệ tuyến tính và phƣơng sai phần dƣ khơng đổi đƣợc thỏa mãn thì kết quả đồ thị phải cho thấy khơng có mối liên hệ giữa các giá trị dự đoán và phần dƣ, chúng phân tán ngẫu nhiên.
Kết quả kiểm tra bằng đồ thị phân tán Scatterplot (Phụ lục H) giữa giá trị dự đốn chu n hóa (Regression Standardized Predicted Value) và giá trị
phần dƣ chu n hóa (Regression Standardized Residual) cho thấy phần dƣ phân tán ngẫu nhiên trong một vùng xung quanh đƣờng đi qua tung độ 0 chứ khơng tạo thành một hình dạng nào. Kết luận giả định liên hệ tuyến tính giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc và giả định phƣơng sai phần dƣ không đổi không bị vi phạm.
Kiểm định đ cộng tuyến
Cộng tuyến là trạng thái trong đó các biến độc lập có tƣơng quan ch t chẽ với nhau. iều này sẽ làm tăng độ lệch chu n của các hệ số hồi quy và làm giảm trị thống kê t của kiểm định nên các hệ số có khuynh hƣớng kém ý
ngh a hơn khi khơng có đa cộng tuyến trong khi hệ số xác định R2 vẫn khá
cao.
Các cơng cụ ch n đốn và phát hiện sự tồn tại của cộng tuyến trong dữ liệu và đánh giá mức độ cộng tuyến làm thối hóa các tham số đƣợc ƣớc lƣợng là:
ộ chấp nhận của biến (Tolerance): thể hiện mức độ mà một biến độc
lập khơng thể đƣợc dự đốn từ các biến độc lập khác.
Hệ số phóng đại phƣơng sai (Variance inflation factor – VIF): khi VIF
> 10 là dấu hiện của đa cộng tuyến.
Dựa vào bảng Hệ số (Coefficients) ở Phụ lục F cho thấy rằng độ chấp nhận của 3 biến độc lập đều khá cao, đều lớn hơn 0,5 và hệ số phóng đại phƣơng sai VIF khá thấp, đều thấp hơn 2. o đó có thể kết luận rằng giả định khơng có mối tƣơng quan giữa các biến độc lập không bị vi phạm.
Phần dƣ có thể khơng tn theo phân phối chu n vì những lý do nhƣ: sử dụng sai mơ hình, phƣơng sai khơng phải là hằng số, số lƣợng các phần dƣ không đủ nhiều để phân tích…
ể khảo sát phân phối phần dƣ, tác giả dùng hai phƣơng pháp: biểu đồ Histogram và đồ thị Q-Q plot. Kết quả thể hiện tại Phụ lục G. Biểu đồ Histogram cho thấy phân phối phần dƣ xấp xỉ chu n: Trung bình (mean)=0 và độ lệch chu n (Std. Dev=0,986). ồng thời đồ thị Q-Q plot biểu diễn các điểm quan sát thực tế tập trung khá sát đƣờng chéo những giá trị kỳ vọng. Do đó có thể kết luận rằng giả định phần dƣ có phân phối chu n không bị vi phạm.
4.5. Tóm tắt
hƣơng này trình bày kết quả phân tích bao gồm các nội dung sau:
ánh giá độ tin cậy thang đo thơng qua hệ số ronbach Alpha sau đó tiến hành phân tích nhân tố EFA và loại nhân tố khơng phù hợp. Cuối cùng, mơ hình có bốn nhân tố tác động đến sự hài lòng của học vi n đối với chƣơng trình đào tạo trong mơi trƣờng doanh nghiệp nhƣ mơ hình nghi n cứu đề xuất ban đầu: nội dung, tƣơng tác học viên, tính cá nhân và cộng đồng học tập.
Phân tích hồi quy đa biến và kiểm định giả thuyết đã khẳng định rằng: Sự hài lòng của học vi n trong môi trƣờng doanh nghiệp chịu sự tác động của bốn yếu tố nội dung, tƣơng tác học viên, tính cá nhân và cộng đồng học tập. Trong đó, nhân tố nội dung có tác động lớn nhất đến sự hài lịng của học viên đối với chƣơng trình đào tạo trong mơi trƣờng doanh nghiệp. Biến định tính hình thức đào tạo (trong nghiên cứu này là hình thức đào tào truyền thống và
hình thức đào tạo kết hợp giữa truyền thống và trực tuyến) khơng tác động đến sự hài lịng của học viên.
hƣơng tiếp theo sẽ tóm tắt kết quả nghiên cứu, kết luận, ý ngh a nghi n cứu, hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo.
Chƣơng 5 : K T LUẬN
Mục đích của nghiên cứu này là đánh giá các yếu tố tác động đến sự hài lòng của nhân vi n đối với chƣơng trình đào tạo trong môi trƣờng doanh nghiệp và mức độ hài lòng đối với các hình thức đào tạo trực tuyến, truyền thống và hình thức kết hợp.
Nghiên cứu đƣợc tiến hành gồm hai bƣớc: nghiên cứu sơ bộ bằng phƣơng pháp định tính thơng qua kỹ thuật thảo luận nhóm đƣợc tiến hành với 16 ngƣời chia làm hai nhóm. Nghiên cứu chính thức đƣợc tiến hành bằng phƣơng pháp định lƣợng bằng câu hỏi phỏng vấn định lƣợng với mẫu n=145. Mẫu đƣợc lấy bằng phƣơng pháp thuận tiện thông qua Internet.
Thang đo đƣợc kiểm định bằng phƣơng pháp phân tích độ tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố EFA. Sau khi kiểm định độ tin cậy, độ giá trị của thang đo, tính giá trị trung bình của các biến độc lập và sử dụng kết quả đó để chạy mơ hình hồi quy đa biến.
hƣơng này gồm các phần sau:
(1) Tóm tắt kết quả nghiên cứu.
(2) óng góp của nghiên cứu và ý ngh a đối với nhà quản trị.
(3) Các hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo.
5.1. Kết quả nghiên cứu
Nghiên cứu sơ bộ thực hiện thông qua kết hợp với nghiên cứu của các nhà khoa học nƣớc ngoài và phỏng vấn nhân viên tham gia các chƣơng trình đào
tạo trong mơi trƣờng doanh nghiệp Việt Nam đã đƣa ra một số nhân tố có khả năng tác động đến sự hài lịng đối với chƣơng trình đào tạo của doanh nghiệp.
Mơ hình nghiên cứu đề xuất gồm 4 nhân tố tác động đến sự hài lòng của học vi n trong môi trƣờng doanh nghiệp gồm: nội dung, tƣơng tác học viên, tính cá nhân, và cộng đồng học tập trong môi trƣờng doanh nghiệp.
Sau khi đánh giá độ tin cậy thang đo bằng Cronbach Alpha và phân tích nhân tố EFA thì 4 yếu tố này đƣợc đƣa vào phân tích hồi quy. Kết quả phân tích hồi quy cho thấy sự hài lịng của nhân vi n đối với chƣơng trình đào tạo trong mơi trƣờng doanh nghiệp tại Việt Nam chịu tác động của ba yếu tố là: nội dung, tƣơng tác học viên, và tính cá nhân. Kết quả cụ thể cho thấy 54.5% sự hài lòng của học vi n đƣợc đo lƣờng bằng bốn yếu tố nêu trên. Nhân tố nội dung chƣơng trình có hệ số hồi quy lớn nhất 0.339 có ngh a là có tác động mạnh nhất đến sự hài lòng của học viên. Thiết kế đào tạo trực tuyến càng hấp dẫn, gắn kết học viên với nội dung đào tạo càng cao thì học viên càng hài lịng với chƣơng trình đào tạo hệ số hồi quy 0.265. Tính cá nhân của đào tạo trực tuyến có tác động đến sự hài lịng của học viên với hệ hồi qui là 0.243
5 óng góp của nghiên cứu
Kết quả của nghiên cứu có đóng góp về m t thực tiễn nhƣ sau:
Góp phần giúp nhà quản trị hiểu đƣợc yếu tố nào đóng vai trị quan trọng trong việc thỏa mãn sự hài lòng của học vi n đối với đào tạo trực tuyến trong môi trƣờng doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp đầu tƣ cho chƣơng trình có hiệu quả về chi phí.
Giúp cho các cơng ty cung cấp dịch vụ đào tạo có th m cơ sở để xây dựng và cung cấp dịch vụ đào tạo trực tuyến đáp ứng nhu cầu của doanh
nghiệp với hiệu quả về chí phí và nâng cao sự cạnh tranh với những nhà cung cấp dịch vụ khác.
ối với bộ phận đào tạo và phát triển trong doanh nghiệp, nghiên cứu cung cấp cho bộ phận này những thơng tin cần thiết vai trị của các yếu tố tác động đến sự hài lịng của nhân vi n để có cơ sở đo lƣờng theo dõi và thực hiện những chƣơng trình đào tạo có hiệu quả hơn.
5.3. Hàm ý cho nhà quản trị
Các kết quả của nghiên cứu này cũng mang lại những hàm ý cho nhà quản trị. c biệt, đối với các nhà quản trị trong l nh vực đào tạo và phát triển nhân viên.
ối với doanh nghiệp
Nội dung củ chƣơng tr nh đào tạo: Nội dung có tác động mạnh
nhất đến sự hài lòng của học vi n đối với đào tạo trực tuyến trong doanh nghiệp nên khi xây dựng ho c lựa chọn nhà cung cấp dịch vụ đào tạo trực tuyến doanh nghiệp n n quan tâm đến giá trị nội dung của chƣơng trình đào