ƣớc Phƣơng Pháp Kỹ Thuật Mẫu Thời gian
Sơ bộ ịnh tính Thảo luận nhóm 8 Tháng 8/2013
Chính thức ịnh lƣợng Phỏng vấn qua
Google documents
145 Từ tháng 9
đến tháng 11/ 2013
Nghiên cứu sơ bộ định tính: đƣợc thực hiện tại Thành phố Hồ Chí
khái niệm nghiên cứu. ầu tiên dựa tr n cơ sở lý thuyết về sự hài lòng của học viên và bốn yếu tố tác động lên sự hài lòng của học vi n đối với đào tạo trực tuyến trong môi trƣờng doanh nghiệp. Sau đó, tác giả tiến hành thảo luận những nhân vi n có tham gia đào tạo trực tuyến tại doanh nghiệp. Kết quả của nghiên cứu định tính đƣợc dùng để điều chỉnh, bổ sung thang đo và phát triển câu hỏi nghiên cứu. (Câu hỏi định tính – xem phụ lục A)
Nghiên cứu chính thức: ƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp định lƣợng thông qua bảng câu hỏi khảo sát. Nghiên cứu này dùng để kiểm định lại mơ hình đo lƣờng cũng nhƣ mơ hình lý thuyết và các giả thuyết trong mơ hình.
Thang đo chính thức đƣợc cho nghiên cứu định lƣợng và đƣợc kiểm định bằng phƣơng pháp hệ số tin cậy Cronbach Alpha và phân tích nhân tố khám phá EFA.
ối tƣợng đƣợc phỏng vấn là nhân viên tại các doanh nghiệp hoạt động tại Việt Nam có tham gia đào tạo trong mơi trƣờng doanh nghiệp
Hình 3.1: Quy trình nghiên cứu
ơ sở lý thuyết định tính (thảo luận Nghiên cứu sơ bộ nhóm, n=8) Thang đo nháp Thang đo chính thức Nghiên cứu chính thức định lƣợng (bảng câu hỏi khảo
sát, n=145)
ộ tin cậy và EFA
Kiểm tra hệ số cronbach alpha Kiểm tra yếu tố và phƣơng sai trích đƣợc
Hồi quy tuyến tính
Kiểm tra sự tƣơng quan (Pearson) Phân tích hồi quy
Kiểm định sự hài lòng đối với hình thức đào tạo
3.3. h ng đo
Thang đo trong nghi n cứu này đƣợc dựa vào lý thuyết và các thang đo đã có tr n thế giới. ƣợc điều chỉnh đề phù hợp với môi trƣờng doanh nghiệp tại Việt Nam dựa vào kết quả nghiên cứu định tính với kỹ thuật thảo luận nhóm. Trong nghiên cứu này có 5 khái niệm đƣợc sử dụng: (1) nội dung chƣơng trình đào tạo , (2) tƣơng tác học viên, (3) cộng đồng học tập, (4) tính cá nhân và (5) sự hài lòng của học viên.
3.3.1. h ng đo nội dung chƣơng tr nh đào tạo (Content)
Nội dung đào tạo là những thơng tin, kiến thức và kinh nghiệm có giá trị cho nhân vi n/ ngƣời học (ASTD, 2002). Những chƣơng trình đào tạo có nội dung hữu ích và có tính ứng dụng cao vào cơng việc sẽ giúp ích cho sự phát triển của học viên và doanh nghiệp. Ngoài ra, thiết kế của chƣơng trình phù hợp với nhu cầu học vi n cũng là một lợi thế của chƣơng trình đào tạo trong việc thỏa mãn sự hài lòng của học viên.
Trong nghiên cứu này, nội dung đào tạo đƣợc đo lƣờng theo thang đo của Wang (2003) có 4 biến quan sát từ 1 đến 4 nhƣ sau:
+ hƣơng trình đào tạo cung cấp chính xác những nội dung tơi cần
+ hƣơng trình đào tạo cung cấp cho tơi những nội dung hữu ích
+ hƣơng trình đào tạo cung cấp cho tơi những nội dung cần thiết
Khi tiến hành nghiên cứu định tính, tác giả nhận thấy rằng học viên khi tham gia khóa đào tạo kỳ vọng đƣợc nhận những thơng tin, nội dung đào tạo phù hợp với chuyên môn của họ. Tác giả bổ sung th m thang đo 5 là:
+ Nội dung chƣơng trình phù hợp với chun mơn của tơi
Nhƣ vậy, thang đo nội dung của chƣơng trình đào tạo gồm năm biến quan sát từ C1 đến C5 nhƣ bảng 3.2
Bảng 3.2: Thang đo nội dung (content)
Mã h ng đo h ng đo gốc
C1 hƣơng trình đào tạo cung cấp chính xác những
nội dung tơi cần
Wang (2003)
C2 hƣơng trình đào tạo cung cấp cho tơi những nội
dung hữu ích
C3 hƣơng trình đào tạo cung cấp cho tơi những nội
dung cần thiết
C4 hƣơng trình đào tạo cung cấp những nội dung
cập nhật mới nhất
C5 Nội dung chƣơng trình phù hợp với chun mơn
của tôi
Tác giả bổ sung dựa trên kết quả nghiên cứu định tính.
3.3.2. h ng đo tƣơng tác học viên (leraner interface)
Tƣơng tác học viên (Learner interface) là nói đến thiết kế của đào tạo trực tuyến để ngƣời dùng có thể tiếp cận và sử dụng đào tạo trực tuyến, . Khi nói đến tƣơng tác học viên thì ngƣời ta thƣờng quan tâm đến đ c tính này ở những khóa đào tạo trực tuyến (Allen, 2004). . Trong nghiên cứu này, tƣơng tác học vi n đƣợc đo lƣờng theo thang đo của Wang (2003). ƣợc đo lƣờng bằng 2 biến quan sát I1, I2, I4 là:
+ ào tạo trực tuyến giúp tơi dễ tìm đƣợc nội dung cần thiết
+ Nội dung chƣơng trình đƣợc thiết kế, trình bày dễ hiểu
+ Thiết kế chƣơng trình đào tạo trực tuyến dễ sử dụng
Theo kết quả nghiên cứu định tính thì học viên dễ bị thu hút bởi những chƣơng trình đào tạo đƣợc thiết kế hấp dẫn, với những chƣơng trình này học viên dễ dang tham gia và có xu hƣớng hài lịng với chƣơng trình. Vậy tác giả bổ sung thêm biến quan sát I3 là:
+ Thiết kế đào tạo trực tuyến hấp dẫn, thu hút tôi tham gia
Vậy thang đo tƣơng tác học vi n đƣợc đo lƣờng bằng ba biến quan sát I1, I2, I3 nhƣ bảng 3.3.
Bảng 3.3: Tƣơng tác học viên (Learner Interface)
Mã h ng đo h ng đo gốc
I1 ào tạo trực tuyến giúp tơi dễ
tìm đƣợc nội dung cần thiết
Wang (2003)
I2 Nội dung chƣơng trình đƣợc
thiết kế, trình bày dễ hiểu
I3 Thiết kế đào tạo trực tuyến hấp
dẫn, thu hút tôi tham gia
Tác giả bổ sung dựa trên kết quả nghiên cứu định tính.
I4 Thiết kế chƣơng trình đào tạo
trực tuyến dễ sử dụng
Wang (2003)
3.3.3. h ng đo tính cá nhân (Personalization)
Tính cá nhân của chƣơng trình đƣợc hiện ở việc thiết kế chƣơng trình phù hợp với đ c tính cá nhân của ngƣời học. Nó bao gồm cả nội dung và tƣơng tác có tính riêng biệt và phù hợp với tính cách của học viên (Wang, 2003). Trong nghiên cứu này tính cá nhân đƣợc đo lƣờng theo thang đo của Wang (2003) với 4 biến quan sát P1 đến P4 nhƣ sau:
+ ào tạo trực tuyến có thể giúp tơi kiểm sốt q trình học của mình + ào tạo trực tuyến có thể cho phép tôi lựa chọn học những nội dung tôi cần
+ ào tạo trực tuyến có thể cho phép tơi học những gì tơi muốn
+ ào tạo trực tuyến có thể ghi nhận q trình và kết quả đào tạo của tơi
Khi thực hiện nghiên cứu định tính, tác giả nhận thấy học viên kỳ vọng thiết kế chƣơng trình có thể cung cấp cho học viên thời gian suy ngẫm cần thiết khi để hiểu rõ những nội dung mà học viên quan tâm, tác giả bổ sung thêm biến quan sát thứ 5 là:
+ ào tạo trực tuyến có thể cho phép tơi học bất cứ khi nào tôi muốn + ào tạo trực tuyến cho tôi thời gian suy ngẫm và hiểu rõ nội dung tơi quan tâm
Vậy, biến tính cá nhân đƣợc đo lƣờng bằng 5 biến quan sát từ P1 đến P5 đƣợc thể hiện nhƣ bảng 3.4.
Bảng 3.4: Thang đo tính cá nhân (personalization)
Mã h ng đo h ng đo gốc
P1 ào tạo trực tuyến có thể giúp tơi kiểm
sốt quá trình học của mình
Wang (2003)
P2 ào tạo trực tuyến có thể cho phép tơi
lựa chọn học những nội dung tôi cần
P3 ào tạo trực tuyến có thể cho phép tơi
học những gì tơi muốn
P4 ào tạo trực tuyến có thể ghi nhận quá
trình và kết quả đào tạo của tơi
P5 ào tạo trực tuyến có thể cho phép tơi
học bất cứ khi nào tôi muốn
Tác giả bổ sung dựa trên kết quả nghiên cứu định tính.
P6 ào tạo trực tuyến cho tôi thời gian suy
3.3.4. h ng đo cộng đồng học tập (Learning community)
Cộng đồng học tập (learning community) là nơi mở rộng cơ hội học tập, nuôi dƣỡng tinh thần học tập và hợp tác học tập giữa các đồng nghiệp với nhau trong môi trƣờng cụ thể ho c l nh vực cụ thể trong doanh nghiệp (Bixler, 2001 dẫn trong Gaither, 2009). Tham gia vào cộng đồng học tập học viên sẽ có cơ hội chia sẻ kiến thức và kinh nghiệm làm việc với những học viên khác, với những ngƣời có cùng mục ti u và chí hƣớng. Nhƣ vậy học viên sẽ hiểu rõ nội dung chƣơng trình đào tạo hơn, và kết quả họ sẽ hài lịng với chƣơng trình đào tạo. Trong nghiên cứu này, cộng đồng học tập đƣợc đo lƣờng dựa vào thang đo của Wang (2003) với 2 biến quan sát L1, L2 nhƣ sau:
+ ào tạo trực tuyến giúp tôi dễ dàng chia sẻ kiến thức với những ngƣời cùng học trong cộng đồng học tập
+ ào tạo trực tuyến giúp tôi dễ dàng chia sẻ những nội dung trong cộng đồng học tập
Trong q trình thảo luận nhóm cho nghiên cứu định tính, tác giả nhận thấy học viên có nhu cầu tổ chức cộng đồng để chia sẽ kinh nghiệm thực tế của các học vi n khác trong công đồng để hiểu rõ hơn bài học và cách ứng dụng vào thực tế. Nhƣ vậy tác giả bổ sung thêm biến quan sát L3 vào thang đo cộng đồng học tập nhƣ sau:
+ ào tạo trực tuyến giúp tôi dễ dàng chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm thực tế từ những ngƣời cùng học trong cộng đồng
Nhƣ vậy, biến cộng đồng học tập có ba biến quan sát L1, L2, L3 nhƣ bảng 3.5.
Bảng 3.5: Thang đo cộng đồng học tập (Learning community)
Mã h ng đo h ng đo gốc
L1 ào tạo trực tuyến giúp tôi dễ dàng
chia sẻ kiến thức với những ngƣời cùng
học trong cộng đồng học tập Wang (2003)
L2 ào tạo trực tuyến giúp tôi dễ dàng
chia sẻ những nội dung trong cộng đồng học tập
L3 ào tạo trực tuyến giúp tôi dễ dàng
chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm thực tế từ những ngƣời cùng học trong cộng đồng
Tác giả bổ sung dựa trên kết quả nghiên cứu định tính.
3.3.5. Sự hài lòng của học viên (Learner satisfaction)
Sự hài lịng của thƣờng khơng rõ ràng và thuộc vào quan niệm của con ngƣời. Sự hài lịng khác nhau đối với những tình huống và con ngƣời khác nhau. iều kiện của sự hài lòng thay đổi theo tâm trạng và nhận thức con ngƣời và thƣờng biểu hiện bằng hành động thoả mãn bằng sự tiến cử ho c gắng bó với cơng ty. Cấp độ hài lịng còn tùy thuộc vào những lựa chọn thay thế nhƣ ngƣời học/ nhân viên có một lựa chọn khác so với cái hiện tại. Trong nghiên cứu này sự hài lòng đƣợc đo lƣờng bằng thang đo của Forneel (1992, dẫn trong Gustafsson & Ctg, 2002) với 3 biến quan sát S1, S2, S3 nhƣ bảng 3.6.