Phƣơng pháp xử lý dữ liệu

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ logistics tại kuehne nagel việt nam (Trang 54)

CHƢƠNG 3 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

3.3 Nghiên cứu định lƣợng

3.3.3 Phƣơng pháp xử lý dữ liệu

Dữ liệu sau khi thu thập đƣợc mã hóa, xử lý thông qua phần mềm SPSS for Window 20.0

3.3.3.1 Phân tích độ tin cậy Cronbach Alpha

Mục đích của phân tích hệ số Cronbach Alpha là loại bỏ các biến không phù hợp, hạn chế biến rác trong quá trình nghiên cứu. Theo Nunnally & Berstein (1994) các biến quan sát đƣợc chấp nhận khi có hệ số tƣơng quan biến tổng (Correct Item-Total Correlation) lớn hơn 0.3 và hệ số Cronbach Alpha lớn hơn 0.6. Tất cả các biến quan sát của những thành phần đạt đƣợc độ tin cậy sẽ đƣợc tiếp tục phân tích nhân tố khám phá EFA.

3.3.3.2 Phân tích nhân tố EFA:

Sau kết quả phân tích Cronbach Alpha loại bỏ các biến không đảm bảo độ tin cậy, phân tích nhân tố đƣợc sử dụng để thu nhỏ và gom các biến lại, xem xét mức độ hội

tụ của các biến quan sát theo từng thành phần và giá trị phân biệt của các nhân tố. Những điểm cần lƣu ý khi phân tích nhân tố:

- Kiểm định Bartlett (Bartlett’s test of sphericity) để kiểm định giả thiết H0 là các biến quan sát không tƣơng quan với nhau trong tổng thể (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, 2008, trang 32). Mức ý nghĩa kiểm định Bartlett =< 0.5 (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, 2008)

- Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin) là một chỉ số xem xét sự thích hợp của phân tích nhân tố. Trị số KMO lớn (giữa 0.5 và 1) là điều kiện đủ để phân tích nhân tố thích hợp, nếu trị số này nhỏ hơn 0.5 thì phân tích nhân tố có khả năng khơng thích hợp với các dữ liệu thể (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, 2008, trang 31)

- Trong phân tích nhân tố dùng phƣơng pháp Principal Component Analysis với phép xoay Varimax và điểm dừng khi trích các yếu tố có trị số Eigenvalue có giá trị lớn hơn 1. Đại lƣợng Eigenvalue đại diện cho lƣợng biến thiên giải thích bởi nhân tố. Những nhân tố có Eigenvalue < 1 sẽ khơng có tác dụng tóm tắt thơng tin tốt hơn một biến gốc, vì sau khi chuẩn hóa mỗi biến gốc có phƣơng sai là 1 (Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, 2008, trang 34)

- Hệ số tải nhân tố (Factor Loading) >=0.5. Biến quan sát có hệ số tải nhân tố < 0.5 sẽ bị loại (Hair & cộng sự, 1988).

- Thang đo đƣợc chấp nhận khi tổng phƣơng sai trích >= 50% (Hair & cộng sự, 1988).

3.3.3.3 Phân tích hồi quy tuyến tính bội:

Phân tích hồi quy tuyến tính bội đƣợc thực hiện theo các bƣớc sau:

- Trƣớc tiên, dùng hệ số tƣơng quan Pearson trong ma trận hệ số tƣơng quan để xem xét mối tƣơng quan tuyến tính giữa biến độc lập và biến phụ thuộc và giữa các biến

độc lập với nhau. Trong phân tích tƣơng quan Pearson khơng có sự phân biệt biến độc lập và biến phụ thuộc mà tất cả đều đƣợc xem xét nhƣ nhau. Nếu giữa hai biến có sự tƣơng quan chặt thì cần lƣu ý vấn đề đa cộng tuyến khi phân tích hồi quy (Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, 2008).

- Sau khi xác định đƣợc giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc có tƣơng quan tuyến tính, ngƣời viết cụ thể mối quan hệ nhân quả này bằng mơ hình hồi quy tuyến tính bội, với sự hài lịng khách hàng là biến phụ thuộc, các biến còn lại là biến độc lập.

- Đánh giá độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính bội bằng hệ số R2 ( R Square) và hệ số R2 điều chỉnh ( Adjusted R Square)

- Sử dụng kiểm định F để xem xét mức độ phù hợp của mơ hình hồi quy tổng thể. - Sử dụng kiểm định T để kiểm định ý nghĩa của hệ số hồi quy.

- Đo lƣờng mức độ đa cộng tuyến của mơ hình thơng qua phân tích hệ số VIF (Variance Inflation Factor), VIF < 10

- Đánh giá mức độ tác động mạnh hay yếu giữa các biến thông qua hệ số Beta. - Mức ý nghĩa đƣợc xác lập cho các kiểm định và phân tích là 5% (Độ tin cậy 95%)

TĨM TẮT CHƢƠNG 3

Chƣơng 3 giới thiệu chi tiết về quy trình nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu, mẫu nghiên cứu và các thang đo để đo lƣờng các thành phần và kiểm định mơ hình. Phƣơng pháp nghiên cứu gồm hai bƣớc: nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lƣợng. Nghiên cứu định tính thực hiện thơng qua kỹ thuật thảo luận nhóm và phỏng vấn thử. Qua bƣớc này, các thang đo lƣờng nghiên cứu chính thức đƣợc xây dựng. Nghiên cứu định lƣợng thông qua khảo sát lấy ý kiến khách hàng bằng bảng câu hỏi chính thức. Nghiên cứu sử dụng phần mềm SPSS phiên bản 20.

CHƢƠNG 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1 Phân tích mơ tả 4.1 Phân tích mơ tả

Trên cơ sở xác định cỡ mẫu ban đầu là 205 tổng số bản câu hỏi phát ra là 250 bảng, kết quả thu về 209 bảng câu hỏi hợp lệ đạt yêu cầu sử dụng làm dữ liệu cho nghiên cứu. Bảng danh sách khách hàng 209 khách hàng hồi đáp đƣợc đính kèm ở phụ lục 4. Kết quả thống kê mơ tả đƣợc đƣợc đính kèm ở phụ lục 5 và đƣợc tổng hợp lại nhƣ dƣới đây:

* Về loại hình doanh nghiệp:

Trong số 209 khách hàng thì doanh nghiệp FDI chiếm đa số với 65.6%. Tiếp theo là doanh nghiệp tƣ nhân với chiếm 22.4%. Cuối cùng là doanh nghiệp nhà nƣớc chiếm tỷ lệ 12.0%. Mặc dù việc lấy mẫu là ngẫu nhiên nhƣng con số này phản ánh đúng cơ cấu khách hàng hiện tại của Kuehne-Nagel phân theo loại hình doanh nghiệp.

Bảng 4.1 Cơ cấu doanh nghiệp phỏng vấn phân theo loại hình doanh nghiệp

Số liệu tuyệt đối (số lƣợng DN) Tỷ lệ (%) Tỷ lệ hợp lệ (%) Tỷ lệ tích lũy %)

Doanh nghiệp FDI 137 65.6 65.6 65.6

Doanh nghiệp tƣ nhân 47 22.4 22.4 88.0 Doanh nghiệp Nhà nƣớc 25 12.0 12.0 100.0

Tổng cộng 209 100.0 100.0

( Nguồn: khảo sát của tác giả năm 2013)

* Về thời gian sử dụng dịch vụ:

Theo dữ liệu thu thập, doanh nghiệp có thời gian sử dụng dịch vụ KN trên 5 năm chiếm tỷ lệ cao nhất với 32.5%, xếp thứ nhì là những doanh nghiệp sử dụng dịch vụ KN từ 3 -5 năm với tỷ lệ 31.1%. Còn lại 21.6% doanh nghiệp sử dụng dịch vụ KN từ 1-3 năm và 14.8% doanh nghiệp đã làm việc với KN dƣới 1 năm.

Bảng 4.2 Cơ cấu doanh nghiệp phỏng vấn phân theo thời gian sử dụng dịch vụ Số liệu tuyệt đối (số lƣợng DN) Tỷ lệ (%) Tỷ lệ hợp lệ (%) Tỷ lệ tích lũy (%) Dƣới 1 năm 31 14.8 14.8 14.8 1-3 năm 45 21.6 21.6 36.4 3-5 năm 65 31.1 31.1 67.5 Trên 5 năm 68 32.5 32.5 100.0 Tổng cộng 209 100.0 100.0

( Nguồn: khảo sát của tác giả năm 2013)

* Về cơ cấu khách hàng:

Trong số các khách hàng tham gia phỏng vấn, hồi đáp từ khách hàng chỉ định chiếm tỷ lệ 40.7%. Khách hàng chỉ định vừa sử dụng dịch vụ KN cho những lô hàng quyết định tại Việt Nam, chiếm tỷ lệ 30.1%. Khách hàng do nhân viên sales chiếm tỷ lệ 29.2%. Tỷ lệ trên phản ánh đúng thực tế về cơ cấu khách hàng của KN tại Việt Nam. Do thực trạng “xuất FOB, nhập CIF” của những doanh nghiệp tại Việt Nam, đa số các hợp đồng vận chuyển đều đƣợc ký từ những KN ở nƣớc ngoài, mặc dù phòng Sales của KN VN làm việc hiệu quả nhƣng so sánh giữa lƣợng hàng chỉ định và hàng quyết định bởi các doanh nghiệp tại VN, khách hàng chỉ định luôn chiếm số lƣợng rất lớn.

Bảng 4.3 Cơ cấu doanh nghiệp phỏng vấn phân theo khách hàng

Số liệu tuyệt đối (số lƣợng DN) Tỷ lệ (%) Tỷ lệ hợp lệ (%) Tỷ lệ tích lũy (%) Khách hàng chỉ định 85 40.7 40.7 40.7 Khách hàng sales 61 29.2 29.2 69.9 Cả hai 63 30.1 30.1 100.0 Tổng cộng 209 100.0 100.0

4.2 Phân tích hệ số Cronbach’s Alpha để kiểm tra độ tin cậy của thang đo: 4.2.1 Phân tích Cronbach’s Alpha thang đo sự hài lịng: 4.2.1 Phân tích Cronbach’s Alpha thang đo sự hài lịng:

Thang đo Sự hài lòng gồm 3 biến quan sát là SAS1, SAS2, SAS3. Thang đo thành phần Sự hài lịng có hệ số Cronbach’s Alpha là 0.915 (lớn hơn 0.6). Các hệ số tƣơng quan biến-tổng (Corrected Item-Total Correlation) của các biến đo lƣờng thành phần này đều lớn hơn 0.3. Hệ số tƣơng quan biến-tổng lớn nhất là 0.842 (biến SAS2) và nhỏ nhất là 0.818 (biến SAS3).

=> Kết luận: thang đo đạt độ tin cậy để đo lƣờng khái niệm nghiên cứu

Bảng 4.4 Hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo thành phần Sự hài lòng

Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Thành phần sự hài lòng (SAS): Alpha = 0.915

SAS1 7.07 2.774 .825 .880

SAS2 7.26 2.789 .842 .865

SAS3 7.35 2.969 .818 .886

( Nguồn: khảo sát của tác giả năm 2013)

4.2.2 Phân tích Cronbach’s Alpha thang đo các nhân tố của mơ hình nghiên cứu: nghiên cứu:

Nhân tố độ tin cậy gồm 5 biến quan sát (REL1, REL2, REL3, REL4, REL5). Nhân tố độ tin cậy có hệ số Cronbach’s Alpha 0.887. Các hệ số tƣơng quan biến-tổng (Corrected Item-Total Correlation ) của các biến đo lƣờng nhân tố này đều lớn hơn 0.3. Hệ số tƣơng quan biến-tổng lớn nhất là 0.852 (biến REL2) và nhỏ nhất là 0.559 (biến REL5) => Kết luận: thang đo nhân tố độ tin cậy đạt độ tin cậy để thực hiện các phân tích tiếp theo

Nhân tố sự bảo đảm gồm 3 biến quan sát (ASS1, ASS2, ASS3). Nhân tố sự bảo đảm có hệ số Cronbach’s Alpha 0.894. Các hệ số tƣơng quan biến-tổng (Corrected Item- Total Correlation ) của các biến đo lƣờng nhân tố này đều lớn hơn 0.3. Hệ số tƣơng quan biến-tổng lớn nhất là 0.796 (biến ASS3) và nhỏ nhất là 0.790 (biến ASS1) =>

Kết luận: thang đo nhân tố sự bảo đảm đạt độ tin cậy để thực hiện các phân tích tiếp theo.

Nhân tố sự đồng cảm gồm 4 biến quan sát (EMP1, EMP2, EMP3, EMP4). Nhân tố sự đồng cảm có hệ số Cronbach’s Alpha 0.912. Các hệ số tƣơng quan biến-tổng (Corrected Item-Total Correlation ) của các biến đo lƣờng nhân tố này đều lớn hơn 0.3. Hệ số tƣơng quan biến-tổng lớn nhất là 0.847 (biến EMP2) và nhỏ nhất là 0.743 (biến EMP3) => Kết luận: thang đo nhân tố sự đồng cảm đạt độ tin cậy để thực hiện các phân tích tiếp theo.

Nhân tố thành phần hữu hình gồm 5 biến quan sát (TAN1, TAN2, TAN3, TAN4, TAN5). Nhân tố thành phần hữu hình có hệ số Cronbach’s Alpha 0.936. Các hệ số tƣơng quan biến-tổng (Corrected Item-Total Correlation ) của các biến đo lƣờng nhân tố này đều lớn hơn 0.3. Hệ số tƣơng quan biến-tổng lớn nhất là 0.863 (biến TAN4) và nhỏ nhất là 0.773 (biến TAN3) => Kết luận: thang đo nhân tố thành phần hữu hình đạt độ tin cậy để thực hiện các phân tích tiếp theo.

Nhân tố khả năng đáp ứng gồm 5 biến quan sát (RES1, RES2, RES3, RES4, RES5). Nhân tố khả năng đáp ứng có hệ số Cronbach’s Alpha 0.907. Các hệ số tƣơng quan biến-tổng (Corrected Item-Total Correlation ) của các biến đo lƣờng nhân tố này đều lớn hơn 0.3. Hệ số tƣơng quan biến-tổng lớn nhất là 0.792 (biến RES4) và nhỏ nhất là 0.708 (biến RES2) => Kết luận: thang đo nhân tố khả năng đáp ứng đạt độ tin cậy để thực hiện các phân tích tiếp theo.

Nhân tố giá trị cảm nhận gồm 5 biến quan sát (VAL1, VAL2, VAL3, VAL4, VAL5). Nhân tố giá trị cảm nhận có hệ số Cronbach’s Alpha 0.956. Các hệ số tƣơng quan biến-tổng (Corrected Item-Total Correlation ) của các biến đo lƣờng nhân tố này đều lớn hơn 0.3. Hệ số tƣơng quan biến-tổng lớn nhất là 0.910 (biến VAL2) và nhỏ nhất là 0.842 (biến VAL) => Kết luận: thang đo nhân tố giá trị cảm nhận đạt độ tin cậy để thực hiện các phân tích tiếp theo.

Nhân tố dịch vụ quan hệ khách hàng gồm 3 biến quan sát (RELSER1, RELSER2, RELSER3). Nhân tố dịch vụ quan hệ khách hàng có hệ số Cronbach’s Alpha 0.875.

Các hệ số tƣơng quan biến-tổng (Corrected Item-Total Correlation ) của các biến đo lƣờng nhân tố này đều lớn hơn 0.3. Hệ số tƣơng quan biến-tổng lớn nhất là 0.795 (biến RELSER1) và nhỏ nhất là 0.723 (RELSER2) => Kết luận: thang đo nhân tố dịch vụ quan hệ khách hàng đạt độ tin cậy để thực hiện các phân tích tiếp theo. Nhân tố phẩm chất quan hệ khách hàng gồm 5 biến quan sát (RELQUA1, RELQUA2, RELQUA3, RELQUA4, RELQUA5). Nhân tố phẩm chất quan hệ khách hàng có hệ số Cronbach’s Alpha 0.870. Các hệ số tƣơng quan biến-tổng (Corrected Item-Total Correlation ) của các biến đo lƣờng nhân tố này đều lớn hơn 0.3. Hệ số tƣơng quan biến-tổng lớn nhất là 0.775 (biến RELQUA3) và nhỏ nhất là 0.572 (biến RELQUA4) => Kết luận: thang đo nhân tố phẩm chất quan hệ khách hàng đạt độ tin cậy để thực hiện các phân tích tiếp theo.

Nhân tố chính sách bán hàng gồm 3 biến quan sát (POL1, POL2, POL3). Nhân tố chính sách bán hàng có hệ số Cronbach’s Alpha 0.852. Các hệ số tƣơng quan biến- tổng (Corrected Item-Total Correlation ) của các biến đo lƣờng nhân tố này đều lớn hơn 0.3. Hệ số tƣơng quan biến-tổng lớn nhất là 0.754 (biến POL2) và nhỏ nhất là 0.689 ( biến POL3) => Kết luận: thang đo nhân tố chính sách bán hàng đạt độ tin cậy để thực hiện các phân tích tiếp theo.

Bảng 4.5 Độ tin cậy Cronbach’s Alpha của các nhân tố của mơ hình nghiên cứu Scale Mean if Item Deleted Scale Variance if Item Deleted Corrected Item- Total Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted Độ tin cậy (REL): Alpha = 0.887

REL1 15.09 6.685 .801 .846

REL2 15.03 6.494 .852 .834

REL3 15.06 6.780 .735 .861

REL4 15.12 7.081 .710 .867

REL5 15.35 7.200 .559 .903

Sự bảo đảm (ASS): Alpha = 0.894

ASS1 7.43 2.053 .790 .850

Sự đồng cảm (EMP): Alpha = 0.912

EMP1 10.83 6.047 .799 .887

EMP2 10.73 5.747 .847 .870

EMP3 10.47 6.308 .743 .906

EMP4 10.82 6.105 .815 .882

Thành phần hữu hình (TAN): Alpha = 0.936

TAN1 12.44 9.344 .843 .919

TAN2 12.10 9.735 .826 .922

TAN3 12.15 10.387 .773 .932

TAN4 12.51 9.155 .863 .915

TAN5 12.55 9.384 .850 .918

Khả năng đáp ứng (RES): Alpha = 0.907

RES1 13.08 8.388 .776 .885 RES2 13.09 8.429 .708 .899 RES3 13.24 7.772 .780 .885 RES4 13.19 8.268 .792 .881 RES5 13.41 8.359 .783 .883 Sự đồng cảm (VAL): Alpha = 0.956 VAL1 13.43 8.102 .842 .953 VAL2 13.47 8.337 .910 .940 VAL3 13.36 8.423 .886 .944 VAL4 13.03 8.542 .856 .949 VAL5 13.33 8.328 .902 .942

Dịch vụ quan hệ khách hàng (RELSER): Alpha = 0.875

RELSER1 6.22 2.867 .795 .790 RELSER2 6.70 3.210 .723 .855 RELSER3 6.49 2.963 .762 .821 Chất lƣợng mối quan hệ khách hàng ( RELQUA): Alpha = 0.870

RELQUA1 13.60 7.375 .767 .825 RELQUA2 13.84 7.089 .768 .823 RELQUA3 13.50 7.453 .775 .824 RELQUA4 13.43 8.150 .572 .870 RELQUA5 13.98 7.495 .610 .866 Chính sách bán hàng (POL): Alpha = 0.852 POL1 6.33 2.817 .725 .790 POL2 6.48 2.886 .754 .764 POL3 6.20 2.947 .689 .824

4.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA:

4.3.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA thang đo sự hài lòng:

Sự hài lòng là nhân tố phụ thuộc, thang đo sự hài lòng gồm 3 biến quan sát đều đạt độ tin cậy khi kiềm tra bằng Cronbach’s Alpha. Phân tích nhân tố đƣợc tiến hành để đánh giá mức độ hội tụ các biến quan sát này.

Hệ số KMO=0.758 thỏa điều kiện >=0.5 nên dữ liệu đảm bảo đủ mẫu cho phân tích nhân tố. Bartlett’s Test có ý nghĩa thống kê Sig = 0.000 thỏa điều kiện < 0.05 nên các biến quan sát có tƣơng quan với nhau trong tổng thể.

Bảng 4.6 Kiểm định KMO và Bartlett’s Test trong phân tích nhân tố thang đo sự hài lòng

Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy.

.758 Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 435.382

Df 3

Sig. .000

( Nguồn: khảo sát của tác giả năm 2013)

Với phƣơng pháp rút trích Principal Components và phép xoay Varimax, tại mức giá trị Eugenvalues lớn hơn 1, phân tích nhân tố rút trích đƣợc 1 nhân tố từ 3 biến quan sát với phƣơng sai trích là 85.460% (>50%) đạt yêu cầu ( phụ lục 6). Đặt tên

nhân tố Sự hài lòng SAS.

Bảng 4.7 Ma trận xoay các nhân tố thang đo sự hài lòng

Biến Nhân tố 1 SAS2 .932 SAS1 .923 SAS3 .919 Eigenvalues 2.564 Phƣơng sai trích (%) 85.460

4.3.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA thang đo các thành phần dịch vụ:

Thang đo các nhân tố hình thành nên mơ hình nghiên cứu sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ logistics của công ty KN gồm 9 nhân tố đƣợc đo bằng 38 biến quan sát. Sau khi kiểm tra mức độ tin cậy bằng hệ số Cronbach’s Alpha, tất cả các

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng của khách hàng đối với dịch vụ logistics tại kuehne nagel việt nam (Trang 54)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(118 trang)