QUY ĐỊNH VỀ HỦY KẾT HÔN TRÁI PHÁP LUẬT
Pháp luật phải luôn phản ánh được đầy đủ bản chất khách quan của các mối quan hệ xã hội hiện thời. Trước sự phát triển của đất nước, các quan hệ xã hội ngày càng đa dạng và phức tạp, pháp luật ngày càng phải hồn thiện hơn. Để có thể hồn thiện hệ thống pháp luật HNGĐ thì ta có những phương hướng và giải pháp cơ bản sau:
Thứ nhất, các quy định của pháp luật về hủy việc kết hôn trái pháp luật nên được hồn thiện trên cơ sở tơn trọng và có cơ chế pháp lý đầy đủ để đảm bảo thực hiện tốt hơn quyền con người trong lĩnh vực kết hơn; bình đẳng giới; bảo vệ phụ nữ, trẻ em; quyền và lợi ích của cá nhân, tổ chức khác có liên quan; lợi ích của gia đình, Nhà nước và xã hội. Các quan điểm về chế định kết hôn phải thể hiện rõ chủ trương của Đảng và Nhà nước là hướng tới mục tiêu xây dựng gia đình Việt Nam no ấm, tiến bộ, hạnh phúc, thực sự là tế bào lành mạnh của xã hội.
Thứ hai, hoàn thiện các chế định trên cơ sở kế thừa, phát huy các quy định hợp lý; nâng cao các giá trị văn hóa, truyền thống tốt đẹp của cha ơng ta; căn cứ trên thực tiễn để kịp thời giải quyết các vấn đề phát sinh trong lĩnh vực hơn nhân và gia đình. Các quy định mới ban hành phải đảm bảo giải quyết được các quan hệ xã hội mới phát sinh.
Thứ ba, Nhà nước cần đặt ra các chế tài cụ thể, nghiêm khắc hơn nữa nhằm nâng
cao ý thức trách nhiệm của các cơ quan có thẩm quyền trong việc tiến hành đăng ký kết hơn tại cơ sở, tránh thủ tục đăng ký rườm rà. Đồng thời, cần chú trọng, đẩy mạnh công tác tuyên truyền pháp luật tới các tỉnh miền núi, vùng sâu, vùng xa, để người dân có thể hiểu pháp luật một cách đúng đắn và chính xác nhất.
liên quan. Bảo đảm tính khả thi của các quy định pháp luật trên thực tế và bảo đảm các quyết định của Tòa án được thi hành. Có như vậy, việc điều chỉnh của pháp luật mới đạt được hiệu quả và việc áp dụng mới thuận lợi và có tính khả thi cao.
Thứ năm, đáp ứng xu thế hội nhập thế giới, phải tiếp thu có chọn lọc kinh nghiệm quốc tế về hơn nhân và gia đình. Trên cơ sở đó, học hỏi những tiến bộ của văn hóa nhân loại nhưng vẫn bảo đảm giá trị truyền thống của pháp luật Việt Nam.
KẾT LUẬN
Trong bối cảnh xã hội nước ta hiện nay, trước sự mở cửa hội nhập, giao thoa của nhiều nền văn hóa, dưới sự tác động của nhiều yếu tố khác nhau như: chính trị, văn hóa, kinh tế, xã hội, khoa học kỹ thuật… đã hình thành nên nhiều suy nghĩ và phong cách sống khác nhau. Những quan điểm mới mẻ về tình u và hơn nhân đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến những quan niệm truyền thống về gia đình của người Việt Nam. Vấn đề kết hôn trái pháp luật đang diễn ra ngày một phổ biến với những hình thức phong phú và phức tạp đã gây ra những nhức nhối cho gia đình và xã hội.
Qua việc nghiên cứu đề tài “Kết hôn trái pháp luật và quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành”, ta có thể đánh giá được vấn đề này trên nhiều góc độ, khía cạnh khác nhau. Qua đó nhận thấy đây là một vấn đề pháp lý quan trọng với đời sống xã hội và cần có sự quan tâm hơn nữa đối với vấn đề này. Gia đình có bình đẳng, ổn định, hạnh phúc, bền vững thì các vấn đề giáo dục, kinh tế, văn hóa xã hội mới có thể phát triển nhanh chóng.
Để giải quyết được tình trạng này, bản thân mỗi người - đăcc̣ biêṭ là những người đang muốn cùng nhau xây dựng mơṭ mái ấm đúng nghĩa thì cần nhâṇ thức sâu sắc hơn về viêcc̣ kết hôn, về pháp luâṭ để không phải gánh chịu những hâụ quả nghiêm trọng làm ảnh hưởng khơng chỉ đến bản thân, gia đình mà cịn cả xã hôị . Nhưng để hạn chế viêcc̣ này, khơng chỉ địi hỏi ở mơṭ phía các chủ thể tham gia vào mối quan hê c̣hơn nhân mà cịn cần phải kết hợp với viêcc̣ giáo dục, vâṇ đôṇ g, tuyên truyền mọi người thực hiêṇ đúng pháp luâṭ đăcc̣ biêṭ là ở những nơi mà trình đơ c̣dân trí cịn kém.
Kết hơn là mơṭ viêcc̣ rất thiêng liêng và cao q, vì vâỵ , hãy là mơṭ người văn minh, sáng suốt để có thể xây dựng mơṭ gia đình hạnh phúc, mơṭ đất nước phát triển vững mạnh.