CHƢƠNG 2 : CƠ SỞ LÝ THUYẾT
2.4 Giả thuyết nghiên cứu và mơ hình
Trên cơ sở các học thuyết và các nghiên cứu liên quan, dựa theo thang đo chỉ số mô tả công việc đã điều chỉnh (AJDI) ở điều kiện Việt Nam của tác giả Trần Kim Dung (2005), nghiên cứu đề nghị sự hài lịng cơng việc của ngƣời lao động tại Cơng ty có thể phụ thuộc vào bảy thành phần là:
- Bản chất công việc;
- Cơ hội đào tạo và thăng tiến; - Lãnh đạo;
- Thu nhập;
- Điều kiện làm việc; - Phúc lợi.
Sau đây trình bày định nghĩa của bảy thành phần trên và tiêu chí đo lƣờng của từng thành phần. Đây là cơ sở xây dựng thang đo nháp đầu của nghiên cứu.
Năm thành phần đầu là năm yếu tố trong chỉ số mô tả công việc JDI. Nội dung chính của năm khía cạnh trong cơng việc của JDI đƣợc thể hiện nhƣ sau (Stanton và Crossley, 2000, trích từ Trần Kim Dung, 2005):
Bản chất công việc: liên quan đến những thách thức của công việc, cơ hội để sử dụng các năng lực cá nhân và cảm nhận thú vị khi thực hiện công việc. Các yếu tố của bản chất công việc đƣợc xem xét gồm:
o Công việc phù hợp với chuyên môn và năng lực; o Cơng việc thú vị;
o Cơng việc có nhiều thách thức;
o Cơng việc có quyền hạn, trách nhiệm rõ ràng, phù hợp.
Cơ hội đào tạo và thăng tiến: liên quan đến nhận thức của nhân viên về các cơ hội đƣợc đào tạo, phát triển các năng lực cá nhân và cơ hội đƣợc thăng tiến trong tổ chức. Các yếu tố về cơ hội đào tạo và thăng tiến đƣợc xem xét gồm:
o Công ty luôn tạo điều kiện để học tập nâng cao kiến thức và kỹ năng làm việc;
o Cơng ty tơi có chính sách thăng tiến cơng bằng; o Tôi đƣợc đào tạo để thực hiện tốt công việc hiện tại; o Công ty tạo điều kiện cho tơi có cơ hội phát triển cá nhân;
o Cách thức đánh giá nhân viên rõ ràng cho tơi có kế hoạch cụ thể về đào tạo và phát triển cho cá nhân
Lãnh đạo: liên quan đến các mối quan hệ giữa nhân viên và lãnh đạo cấp trên trực tiếp; sự hỗ trợ của cấp trên; phong cách lãnh đạo và khả năng của lãnh đạo thực hiện các chức năng quản trị trong tổ chức.
o Cấp trên của tôi đối xử công bằng với nhân viên cấp dƣới; o Cấp trên luôn hỗ trợ tôi khi cần thiết;
o Tơi nhận đƣợc phản hồi và góp ý hợp lý của cấp trên về hiệu quả công việc của mình;
o Cấp trên hỏi ý kiến khi có vấn đề liên quan đến cơng việc của tơi; o Cấp trên của tơi là ngƣời có năng lực;
Đồng nghiệp: liên quan đến các hành vi, quan hệ đồng nghiệp tại nơi làm việc, sự phối hợp và giúp đỡ nhau trong công việc. Các yếu tố về đồng nghiệp đƣợc xem xét bao gồm:
o Đồng nghiệp của tơi rất vui vẻ, hịa đồng;
o Đồng nghiệp và tôi phối hợp tốt để giải quyết công việc; o Đồng nghiệp sẵn sàng giúp đỡ nhau khi cần thiết.
Tiền lƣơng: liên quan đến cảm nhận của nhân viên về tính cơng bằng (bên trong và bên ngồi) trong trả lƣơng. Sự hài lịng về tiền lƣơng đƣợc đo lƣờng theo các tiêu thức:
o Mức lƣơng hiện tại phù hợp với năng lực và đóng góp; o Có thể sống hồn tồn dựa vào thu nhập từ công ty;
o Tiền lƣơng đƣợc trả công bằng giữa các nhân viên trong Công ty; Và nội dung của 2 nhóm khía cạnh trong cơng việc Phúc lợi và điều kiện làm việc (Trần Kim Dung, 2005) là:
Phúc lợi: Tổ chức thực hiện các chƣơng trình phúc lợi, mua bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội cho nhân viên. Thêm vào đó, dựa vào tình hình thực tế Cơng ty, chƣơng trình phúc lợi còn bao gồm: tổ chức du lịch hàng năm cho nhân viên, khen thƣởng con cán bộ công nhân viên, sỹ quan thuyền viên học giỏi, tổ chức sinh hoạt, họp mặt các ngày lễ trong năm… Các yếu tố về khía cạnh phúc lợi của Cơng ty đƣợc đánh giá là:
o Các chƣơng trình phúc lợi của Cơng ty thể hiện rõ sự quan tâm chu đáo đối với tất cả nhân viên;
o Công ty tuân thủ đầy đủ các chính sách về bảo hiểm xã hội và bảo hiểm y tế.
Điều kiện làm việc: Điều kiện an tồn, vệ sinh lao động và áp lực cơng việc. Các tiêu thức đánh giá về khía cạnh điều kiện làm việc là:
o Thƣờng cảm thấy áp lực trong công việc; o Thƣờng cảm thấy căng thẳng trong công việc; o Cơng việc địi hỏi đơi khi phải làm thêm giờ; o Máy móc, trang thiết bị đầy đủ và sạch sẽ; o Không lo mất việc tại Cơng ty;
o Ln cảm thấy mình làm việc trong điều kiện an tồn.
Đối với “sự hài lịng cơng việc” nói chung, xây dựng tiêu chí đánh giá dựa vào sự hài lịng với từng khía cạnh cơng việc (Châu Văn Tồn, 2005), đó là:
o Hài lịng với bản chất cơng việc;
o Hài lịng với cơ hội đào tạo và thăng tiến; o Hài lòng với lãnh đạo cấp trên;
o Hài lòng với đồng nghiệp;
o Hài lịng với thu nhập từ Cơng ty; o Hài lịng với phúc lợi của Cơng ty;
o Hài lòng với điều kiện làm việc tại Công ty; o Đánh giá chung, hài lịng với cơng việc hiện tại. 2.4.1 Giả thuyết nghiên cứu
Theo Aidag và Brief (1978) mức độ hài lòng chung và mức độ hài lòng với các thành phần của cơng việc có mối quan hệ tuyến tính. Trên cơ sở các nghiên cứu trƣớc về sự tác động của các yếu tố thành phần đối với sự hài lịng chung với cơng việc, luận văn đƣa ra các giả thuyết nghiên cứu nhƣ sau:
H1: Bản chất cơng việc có mối quan hệ thuận chiều với sự hài lòng chung của ngƣời lao động đối với công việc.
H2: Cơ hội đào tạo và thăng tiến có mối quan hệ thuận chiều với sự hài lòng chung của ngƣời lao động đối với công việc.
H3: Lãnh đạo có mối quan hệ thuận chiều với sự hài lịng chung của ngƣời lao động đối với công việc.
H4: Đồng nghiệp có mối quan hệ thuận chiều với sự hài lịng chung của ngƣời lao động đối với cơng việc.
H5: Thu nhập có mối quan hệ thuận chiều với sự hài lòng chung của ngƣời lao động đối với cơng việc.
H6: Điều kiện làm việc có mối quan hệ thuận chiều với sự hài lòng chung của ngƣời lao động đối với công việc.
H7: Phúc lợi có mối quan hệ thuận chiều với sự hài lịng chung của ngƣời lao động đối với công việc.
2.4.2 Mơ hình nghiên cứu
Từ những giả thuyết trên, mơ hình nghiên cứu đƣợc đề nghị với biến phụ thuộc là sự hài lịng cơng việc, và bảy biến độc lập là bảy thành phần liên quan đến công việc. Mơ hình lý thuyết thể hiện ở hình 2.4:
Hình 2.3: Mơ hình lý thuyết Bản chất cơng việc Bản chất công việc
Cơ hội đào tạo và thăng tiến Lãnh đạo
Đồng nghiệp Thu nhập Điều kiện làm việc
Sự hài lịng cơng việc
Phúc lợi H1 (+) 0 H2 (+) 0 H3 (+) 0 H4 (+) 0 H5 (+) 0 H6 (+) 0 H7 (+) 0